Vấn đề căn cơ mà chính sách kích cầu năm 2022 cần nhắm đến là vốn phải vào doanh nghiệp sản xuất, hạ tầng và thương mại điện tử... Ảnh: Tường Lâm

Để tránh lạm phát, bong bóng tài sản

(BĐT) - "Đưa chính sách kích cầu năm 2022 vào đâu? Tôi cho rằng, đích cuối cùng là vốn phải vào doanh nghiệp (DN) sản xuất, vào hạ tầng và thương mại điện tử... Đó là căn cơ".
Cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh là giải pháp “phi tài chính” có ý nghĩa lớn hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế phục hồi sau đại dịch. Ảnh: Tường Lâm

Đưa nền kinh tế quay lại quỹ đạo tăng trưởng cao

(BĐT) - Cải cách thể chế, tạo môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng và thuận lợi là yếu tố cơ bản không thể thiếu để doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất, kinh doanh, góp phần đưa nền kinh tế quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao và bền vững sau những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19.
Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo tốc độ tăng trưởng năm 2022 của Việt Nam là 6,5% dựa trên nhiều khía cạnh tích cực. Ảnh: Tường Lâm

Lạc quan về phục hồi kinh tế

(BĐT) - Năm 2021 với nhiều khó khăn, thách thức đã đi qua. Năm 2022, trong bối cảnh nhiều biến động, cơ hội và thách thức đan xen, nhưng hầu hết chuyên gia, doanh nghiệp (DN) đều có niềm tin, kỳ vọng nền kinh tế sẽ phục hồi, tăng trưởng tốt hơn. Báo Đấu thầu trân trọng gửi tới quý độc giả một số ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý và DN.
Thực tiễn hoạt động mua sắm, đấu thầu phát sinh nhiều tình huống đòi hỏi phải sửa đổi bổ sung quy định cho phù hợp. Ảnh: Tường Lâm

Chính sách đấu thầu sẽ hoàn thiện hơn

(BĐT) - Năm 2022, một số chính sách mới về đấu thầu sẽ có hiệu lực. Cùng với đó nhiều quy định đấu thầu cũng đang được cập nhật, sửa đổi, bổ sung. Điều này dự kiến sẽ có những tác động tích cực đến hoạt động đấu thầu trong năm mới này.
Năm 2022, Bộ Giao thông vận tải sẽ ưu tiên bố trí vốn, chỉ đạo quyết liệt đẩy mạnh tiến độ thi công Dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1. Ảnh: Nhã Chi

Dồn lực cho các dự án giao thông động lực

(BĐT) - Năm 2021, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và tác động bất lợi đến quá trình triển khai nhiều dự án hạ tầng giao thông. Với nỗ lực vượt khó, ước tính kết quả giải ngân của ngành giao thông vận tải (GTVT) đến hết tháng 1/2022 đạt trên 95%. Năm 2022, nhiều địa phương đã cam kết cùng ngành GTVT dồn lực đầu tư, triển khai và sớm hoàn thành các dự án giao thông động lực, quan trọng, tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong năm 2021, Việt Nam có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Xuất khẩu xác lập kỷ lục mới

(BĐT) - Khép lại năm 2021 đầy khó khăn, thách thức với diễn biến phức tạp và kéo dài của dịch bệnh Covid-19 nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vẫn trở thành một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu năm qua ước đạt hơn 336 tỷ USD là mức cao nhất đạt được từ trước tới nay.
GDP trở lại mức tăng 5,22% trong quý IV/2021 cho thấy sức bật mạnh mẽ của hoạt động sản xuất kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Bản lĩnh qua những ngày gian khó

(BĐT) - Việc kiên định thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng chống dịch vừa tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, linh hoạt trong các giải pháp thực thi đã giúp nền kinh tế Việt Nam vững vàng vượt qua nhiều khó khăn trong năm 2021. Nhờ đó, tăng trưởng kinh tế vẫn đạt kết quả tích cực, tạo niềm tin về sự hồi phục khả quan trong năm 2022.
Đầu tư khởi nghiệp đã có mức tăng trưởng vượt bậc trong năm 2021, đạt hơn 1,353 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Việt Nam, thung lũng khởi nghiệp hấp dẫn

(BĐT) - Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng nguồn tài chính đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam năm 2021 vẫn đạt được kết quả đầy ấn tượng với 1,353 tỷ USD. Đây là con số cao nhất kể từ năm 2016 đến nay. Sức hút này đang đến từ đâu?
Duy trì chính sách tài khóa và tiền tệ hỗ trợ phục hồi kinh tế là cần thiết nhưng không chủ quan với áp lực lạm phát. Ảnh: Tiên Giang

Chính sách tài khóa và tiền tệ: Một năm "ăn ý"

(BĐT) - Ngay từ đầu năm và xuyên suốt trong các chỉ đạo của Chính phủ, sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả của chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) được coi là một nhiệm vụ quan trọng đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của năm 2021, đặc biệt là trong giai đoạn áp dụng các chính sách hỗ trợ để giúp doanh nghiệp (DN) và nền kinh tế hồi phục.
Công ty TNHH Sản xuất Xây dựng Thương mại Đại Á Châu luôn nỗ lực tạo ra các sản phẩm chất lượng, đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư

Đại Á Châu chuyển mình trong giai đoạn bình thường mới

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 đã và đang tiếp tục là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là với các công ty sản xuất, xây dựng có mật độ công nhân tập trung cao. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất, xây dựng nói chung và Công ty TNHH Sản xuất Xây dựng Thương mại Đại Á Châu nói riêng phải thay đổi cách quản lý và vận hành để thích nghi trong giai đoạn này.
VNPT đang triển khai hỗ trợ 37.000 máy tính bảng trong Chương trình “Sóng và máy tính cho em”

Dấu ấn VNPT trên hành trình chuyển đổi số

(BĐT) - Tiếp tục phát huy tinh thần chủ động “biến thách thức thành hành động” năm 2021, Tập đoàn VNPT đã vững vàng vượt qua thách thức, thể hiện rõ trách nhiệm của đơn vị chủ lực về viễn thông - công nghệ thông tin với đất nước, với cộng đồng, tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong, dẫn dắt trong chuyển đổi số quốc gia.
Hai năm qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có nhiều văn bản hướng dẫn, đề xuất giải pháp cho các chủ đầu tư/bên mời thầu/nhà thầu để đảm bảo hoạt động đấu thầu thông suốt trong dịch Covid-19. Ảnh: Tường Lâm

“Luồng xanh” trong đại dịch

(BĐT) - Năm 2021, khó khăn do đại dịch đã tăng theo cấp số nhân, diện rộng, kéo dài và ảnh hưởng vô cùng nặng nề đến hoạt động đấu thầu. Nhằm chủ động ứng phó, quyết tâm không để đại dịch cản trở việc tham gia đấu thầu của các nhà thầu, những quyết sách đặc biệt từ cơ quan quản lý, sáng kiến của các bên mời thầu (BMT), chủ đầu tư (CĐT) kịp thời ra đời, gỡ nhiều khó khăn để công tác này không bị gián đoạn.
Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn là sân bay quốc tế đầu tiên tại Việt Nam do tư nhân đầu tư. Ảnh: Tường Lâm

Huy động nguồn lực tư nhân để phát triển hạ tầng: Khó nhưng không lùi

(BĐT) - Nhu cầu vốn để phát triển kết cấu hạ tầng giai đoạn 2021 - 2030 là quá lớn so với năng lực đáp ứng của ngân sách nhà nước. Do đó, tiếp tục đẩy mạnh khuyến khích, thu hút tư nhân song hành cùng Nhà nước bằng nhiều hình thức, trong đó có phương thức đầu tư đối tác công tư (PPP), là rất cần thiết.
Chuỗi cung ứng đứt gãy là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới giá cả leo thang trên toàn cầu.

Kinh tế thế giới 2022: Duy trì tăng trưởng trong rủi ro rình rập

(BĐT) - Trải qua quãng thời gian đầy thử thách bởi đại dịch, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đà phục hồi, nhưng động lực tăng trưởng yếu dần. Năm 2022 và những năm tiếp theo được dự báo không phải quãng thời gian dễ chịu đối với các nền kinh tế trên thế giới và đòi hỏi nhiều nỗ lực để bước tới bình thường mới.
Nền kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 5,8 - 6,3%, nếu không có thêm những yếu tố tác động mới đáng kể xuất hiện. Ảnh: Lê Tiên

Năm 2022: Kỳ vọng tăng trưởng cao hơn

(BĐT) - “Con tàu” kinh tế Việt Nam đã đi qua một năm “sóng gió” chưa từng có tiền lệ. Năm 2022, những cơ hội, thách thức nào sẽ đến, triển vọng tăng trưởng kinh tế ra sao? Báo Đấu thầu đã có cuộc trao đổi với TS. Lê Xuân Sang, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam xung quanh câu chuyện này.
Tổng vốn đầu tư FDI năm 2021 ước đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Lê Tiên

Kỳ vọng nhiều “đại bàng” xây tổ

(BĐT) - Bất chấp tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn rất hấp dẫn nhà đầu tư ngoại. Hàng loạt động thái bỏ vốn của các “sếu đầu đàn” trong thời gian qua đã minh chứng cho điều đó.
Năm 2021, cả nước có 116,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 1.611,1 nghìn tỷ đồng. Ảnh: Tiên Giang

Niềm tin kinh doanh đang trở lại

(BĐT) - Những tín hiệu tích cực và khởi sắc rõ nét về tình hình đăng ký kinh doanh và hoạt động của các doanh nghiệp trong quý IV/2021 đang cho thấy đà phục hồi kinh tế rõ nét. Nhờ đó, niềm tin và sự lạc quan về tình hình sản xuất kinh doanh trong năm 2022 tiếp tục được củng cố vững chắc hơn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự, chủ trì và có bài phát biểu quan trọng tại Phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ 3 về cách mạng công nghiệp lần thứ 4

Tất cả vì ấm no và hạnh phúc của Nhân dân

Đại dịch COVID-19 đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề không chỉ với Việt Nam mà đối với cả thế giới. Trong gần 2 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, Việt Nam cơ bản đã kiểm soát được dịch bệnh, vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, chủ động chuyển trạng thái, tạo tiền đề quan trọng để đẩy mạnh phục hồi và phát triển KT - XH.
Thế giới 2021: Năm của nhiều xúc cảm tột bậc

Thế giới 2021: Năm của nhiều xúc cảm tột bậc

(BĐT) - Sau một năm nhìn lại, không ít câu chuyện mang tới nhiều xúc cảm trong bối cảnh đại dịch tiếp tục có những diễn biến không thể lường trước. Từ những biến động chính trị trên toàn cầu, cho tới những bước tiến vượt bậc của công nghệ, các câu chuyện không chỉ thay đổi hiện tại mà còn tạo ảnh hưởng tới tương lai gần.

Chuyên đề

Kết nối đầu tư