Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) đã kịp thời nắm bắt chủ trương của Đảng, Nhà nước đối với công cuộc ưu tiên dùng hàng Việt, hỗ trợ doanh nghiệp Việt phát triển bền vững. Ảnh: Tiên Giang

Nâng tầm hàng Việt

(BĐT) - Theo Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi), nội dung về ưu đãi hàng hóa sản xuất trong nước sẽ tiếp tục được hoàn thiện, bổ sung các quy định nhằm tiến tới phát huy toàn diện chính sách của Đảng, Nhà nước trong việc ưu tiên dùng hàng Việt.
Việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ để xây dựng các công trình thân thiện hơn với môi trường là xu hướng của thế giới. Ảnh: Tiên Giang

Đấu thầu xanh hướng tới tăng trưởng xanh

(BĐT) - Xác định vai trò của tăng trưởng xanh trong việc thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, ngày 22/7/2022, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050. Với vai trò là cơ quan tham mưu tổng hợp quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách mua sắm công xanh, tích hợp các tiêu chí mua sắm công xanh vào quá trình lựa chọn nhà thầu.
Báo động tình trạng vật liệu kém chất lượng lọt vào dự án

Báo động tình trạng vật liệu kém chất lượng lọt vào dự án

(BĐT) - Hệ thống pháp luật và các quy định liên quan đến đấu thầu đã tương đối đầy đủ, song tình trạng vi phạm trong đấu thầu vẫn diễn ra rất phức tạp. Thời gian qua, một số vụ việc tiêu cực liên quan đến đấu thầu xuất hiện trong nhiều lĩnh vực, từ y tế tới giáo dục, đến các dự án hạ tầng quy mô lớn… Cần làm gì để khắc phục tình trạng này?
Doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn do có hiện tượng một số rào cản kinh doanh đã bị bãi bỏ có xu hướng khôi phục lại, một số điều kiện kinh doanh mới được bổ sung. Ảnh: Song Lê

Không để sức ỳ cản trở tăng trưởng

(BĐT) - Những khó khăn, thách thức mới như ảnh hưởng của xung đột quân sự Nga - Ukraine, xu hướng lạm phát toàn cầu tăng cao, chi phí leo thang... tiếp tục tạo ra áp lực nặng nề cho sự phục hồi, phát triển của doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh đó, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, hơn lúc nào hết, DN càng trông chờ vào những chuyển động tăng tốc từ gói trợ lực phi tài chính mang tên “cải cách môi trường kinh doanh”.
Chuyển đổi số được coi là đòn bẩy giúp tăng năng suất lao động, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

“Mở khóa” tiềm năng kinh tế số

(BĐT) - Theo một nghiên cứu của AlphaBeta do Google đặt hàng, nếu được tận dụng tối đa trong nền kinh tế, công nghệ số có thể đem lại hơn 74 tỷ USD cho Việt Nam vào năm 2030. Và một trong những trụ cột giúp Việt Nam nắm bắt đầy đủ tiềm năng kinh tế số (KTS) được chỉ ra là con người - yếu tố then chốt để hiện thực hóa cơ hội.
Xây dựng Quy hoạch tổng thể quốc gia là cơ hội bố trí, sắp xếp lại không gian phát triển của quốc gia để đạt mục tiêu, khát vọng đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Ảnh: Song Lê

Quy hoạch tổng thể quốc gia: Cơ hội chủ động kiến tạo tương lai

(BĐT) - Quy hoạch tổng thể quốc gia là cơ sở để lập quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn trên cả nước. Việc xây dựng định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là cơ hội quý để kiến tạo mô hình, phân bổ không gian phát triển quốc gia nhằm đạt các mục tiêu, khát vọng lớn của đất nước.
Đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư dâng hương tại Thành cổ Quảng Trị. Ảnh: Lê Tiên

Tâm tình tri ân - sức mạnh của dân tộc

(BĐT) - Năm 2022, kỷ niệm 77 năm ngày Quốc khánh 2/9 cũng là dịp cả nước long trọng kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ. Nhiều hoạt động đã được tổ chức trên dải đất hình chữ S, với tình cảm sâu nặng của thế hệ hôm nay hướng về những người con ưu tú của dân tộc đã không tiếc máu xương cho đất nước nở hoa độc lập, kết trái tự do.
Việt Nam đã và đang trở thành điểm đến lý tưởng cho nhiều nhà sản xuất điện tử trong chiến lược đa dạng hóa chuỗi cung ứng của mình. Ảnh: Việt Hùng

Thu hút đầu tư nước ngoài: Để hai bên cùng thắng

(BĐT) - Việt Nam đang nổi lên như một ngôi sao sáng, một cứ điểm đầu tư mới để đa dạng hóa chuỗi cung ứng của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN), đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia lớn. Dòng vốn ĐTNN chảy vào nền kinh tế sẽ đóng góp lớn cho quá trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài ra, nếu có chính sách phù hợp để tăng liên kết giữa khu vực ĐTNN và doanh nghiệp (DN) trong nước, DN Việt cũng sẽ có thêm cơ hội vươn tầm.
Hơn 35 năm qua, Đảng ta lãnh đạo toàn dân thực hiện công cuộc đổi mới, mang lại những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Ảnh: Đông Giang

Nhân lên sức mạnh ý Đảng, lòng dân trong thời kỳ mới

(BĐT) - Đảng ta đã khẳng định sức mạnh nhân dân là cội nguồn sâu xa của mọi thắng lợi và phát triển. Việt Nam muốn đạt mục tiêu đến năm 2025 vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030, là nước có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, phải phát huy mạnh mẽ sức dân, trí dân, lòng dân, quyền dân, sự sáng tạo, ủng hộ, tham gia tích cực của nhân dân…
Tại Đại hội XIII, Đảng đã đề ra 10 nhiệm vụ, giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng. Ảnh: Nguyễn Trí

Dẹp mọi chướng ngại ngầm cho Việt Nam vững tiến

(BĐT) - 6 tháng đầu năm 2022 có 27 cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý bị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương thi hành kỷ luật với các mức từ khiển trách đến khai trừ Đảng. Những con số này minh chứng cho tinh thần đấu tranh quyết liệt, không có vùng cấm trong phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam.
Xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài được kỳ vọng tiếp tục là động lực thúc đẩy đà phục hồi và tăng trưởng kinh tế năm 2022. Ảnh: Trần Ngọc

Phát huy nội lực để tăng trưởng bền vững

(BĐT) - Trải qua hai năm gian khó, kinh tế Việt Nam dần từng bước hồi phục nhờ những quyết sách đồng bộ và hiệu quả. Song, trước các thách thức của bối cảnh kinh tế mới, những nỗi lo cũ về nội lực của doanh nghiệp Việt vẫn còn đó. Do đó, bên cạnh việc tận dụng tốt cơ hội từ bên ngoài, cần nhìn nhận đúng và đủ về sức mạnh từ bên trong của nền kinh tế để phát huy các lợi thế, khắc phục những trở ngại để có những bước tiến bền vững trong thời gian tới.
Các nền kinh tế châu Âu giải bài toán năng lượng. Ảnh: Reuters

Các nền kinh tế lớn vật lộn giải quyết nguy cơ suy thoái

(BĐT) - Trong giai đoạn cuối quý II, đầu quý III, nhiều tổ chức đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022. Cụ thể, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng ở mức 3,2% trong năm 2022, giảm 0,4% so với dự báo được đưa ra vào đầu năm 2022. Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OECD) cũng hạ dự báo tăng trưởng lần lượt ở mức 2,9% và 3%.
Việt Nam đã cử nhiều sĩ quan và quân nhân tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc. Ảnh: VOV

Vị thế mới, vai trò mới

(BĐT) - Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, sau 77 năm lập quốc, 35 năm đổi mới, Việt Nam đã khẳng định được vai trò và vị thế trong khu vực và trên trường quốc tế.
Hàng loạt dự án cao tốc được đẩy mạnh triển khai trong giai đoạn 2022 - 2025 sẽ mở ra cơ hội cho nhóm doanh nghiệp xây dựng hạ tầng giao thông. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng mọi cơ hội cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

(BĐT) - Bức tranh toàn cảnh về triển vọng sản xuất, kinh doanh đang dần trở nên tươi sáng hơn. Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh và chính trị thế giới đang diễn biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ và thách thức, bên cạnh nỗ lực tự cứu mình, cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng Chính phủ tiếp tục triển khai hiệu quả các nhóm chính sách nhằm giữ vững đà phục hồi và tăng trưởng.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, đảo ngọc Phú Quốc đón khoảng 1,4 triệu lượt khách du lịch, đạt hơn 70% kế hoạch năm. Ảnh: Lý Tuấn Ngọc

Từ nơi khó khăn nhất, sức sống mới đang “hồi sinh”

(BĐT) - Là lĩnh vực bị tác động tiêu cực nhất từ dịch Covid-19, hàng không và du lịch đã hồi sinh mạnh mẽ trở lại. Không chỉ vậy, dịch bệnh được kiểm soát cùng các chính sách hiệu quả của Nhà nước đang giúp nền kinh tế nước nhà ghi nhận sự tăng trưởng ngoạn mục.
Tiến độ giải ngân chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến động lực và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Tấn Tiên

Tạo chuyển biến mạnh trong giải ngân đầu tư công

(BĐT) - Kỳ kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 - 2025 đã có cuộc cách mạng về cắt giảm số dự án để tập trung nguồn lực cho những dự án lớn, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí. Đến nay, rất cần thêm một cuộc cải cách nữa về thủ tục hành chính, về quy định pháp luật để tháo gỡ một trong những điểm nghẽn lớn nhất ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân - đó là sự chồng chéo giữa các quy định pháp luật liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tư công.
Ứng dụng của thực tế ảo trải dài từ ngành công nghiệp ô tô cho đến hàng không và kỹ thuật cơ khí

Những bước tiến công nghệ làm thay đổi nền sản xuất toàn cầu

(BĐT) - Lĩnh vực sản xuất đã có những thay đổi to lớn kể từ năm 2020 cho tới nay, khi các nhà sản xuất gia tăng đầu tư, tìm kiếm các công nghệ mới. Các dấu mốc thời gian và công nghệ đi kèm rất đa dạng, nhưng có một điều chắc chắn rằng, mọi lĩnh vực đều chứng kiến những tiến bộ vượt bậc của công nghệ và háo hức chờ đón những điều có thể xảy ra trong thập kỷ tới. Số hóa và tự động hóa công xưởng là một khoản đầu tư dài hạn đầy hấp dẫn, bởi nó giúp giải quyết các bài toán về chi phí, hiệu suất.
Quyết tâm chuyển đổi nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh của Chính phủ sẽ tạo động lực cho tương lai tăng trưởng dài hạn của Việt Nam. Ảnh: Văn Cường

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022 - 2025

(BĐT) - Việt Nam kỷ niệm 77 năm lập quốc (2/9/1945 - 2/9/2022) diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế đang trở lại đà tăng trưởng nhanh sau biến cố đại dịch Covid-19. Với khát vọng tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2021 - 2025 đạt 6,8 - 7%; đến năm 2025, GDP đạt 4.500 USD/người, các động lực tăng trưởng cần được khơi dậy và lan tỏa, để tạo sức mạnh cộng hưởng cho nền kinh tế về đích thành công.
Vững vàng tăng trưởng

Vững vàng tăng trưởng

(BĐT) - Kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9 năm nay diễn ra trong bối cảnh đặc biệt khi cả nước dốc sức, đồng lòng cho công cuộc phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội để hiện thực hóa mục tiêu, khát vọng phát triển đất nước. Trên con đường tương lai, thời cơ và thách thức luôn đan xen, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sẽ gắn kết niềm tin và hội tụ các nguồn lực trong nhân dân để xây dựng một Việt Nam vững mạnh, hùng cường.

Chuyên đề