Nhiều bộ, cơ quan ngang bộ chưa ban hành văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện các nội dung về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư đối với dự án thuộc lĩnh vực chuyên ngành, xã hội hóa. Ảnh: Lê Tiên

Hoàn hiện quy định về lựa chọn nhà đầu tư dự án xã hội hóa

(BĐT) - Thông qua chủ trương xã hội hóa (XHH), nguồn vốn lớn từ khu vực tư nhân đã được huy động vào nhiều lĩnh vực như giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường... Việc tăng cường đấu thầu rộng rãi sẽ giúp thu hút mạnh mẽ hơn nguồn lực tư nhân, chọn nhà đầu tư có năng lực tốt và góp phần làm tăng tính minh bạch, hiệu quả của hoạt động XHH.
Ảnh minh họa: Internet

Điểm sáng thu hút đầu tư bền vững từ các dự án sử dụng đất

(BĐT) - Việc thu hút đầu tư cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thông qua việc mời gọi nhà đầu tư vào các dự án đối tác công tư, dự án sử dụng đất đang được nhiều địa phương đẩy mạnh. Ngoài thu hút đầu tư vào các dự án hạ tầng để góp phần thay đổi diện mạo đô thị, nhiều địa phương còn định hướng thu hút nguồn vốn tư nhân phát triển lĩnh vực tăng trưởng xanh, bền vững.
Nhiều dự án hạ tầng giao thông đầu tư mới đã minh chứng được tính hiệu quả của phương thức PPP, giúp người dân có sự lựa chọn tốt hơn khi lưu thông và góp phần kích hoạt kinh tế địa phương. Ảnh: Tiên Giang

“Không tháo được cơ chế vốn cho dự án PPP thì rất khó”

(BĐT) - Thông qua các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), diện mạo hạ tầng giao thông đường bộ của Việt Nam đã có nhiều đổi thay. Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực này dường như trầm lắng hơn. Nguyên nhân vì sao, và làm thế nào để các dự án PPP giao thông đường bộ hấp dẫn nhà đầu tư, các bên cho vay? 
Cần xây dựng những chính sách thống nhất, ổn định để nhà đầu tư yên tâm rót vốn vào phát triển hạ tầng. Ảnh: Bùi Văn Thịnh

Để khơi thông hơn nữa dòng vốn tư nhân vào phát triển hạ tầng

(BĐT) - Thu hút vốn từ khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước đã làm thay đổi mạnh mẽ diện mạo của nhiều địa phương. Thời gian tới, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng là rất lớn trong khi khả năng cân đối của ngân sách nhà nước ngày càng hạn chế.
Việc chuẩn bị mặt bằng sạch để đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án khu công nghiệp là không dễ với các địa phương do chi phí giải phóng mặt bằng rất lớn. Ảnh: Tiên Giang

Vì sao khó đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư khu công nghiệp?

(BĐT) - Sau 30 năm xây dựng và phát triển, cả nước đã có gần 400 khu công nghiệp được thành lập, nhiều khu công nghiệp đang trong giai đoạn xin chủ trương và sắp triển khai. Mỗi giai đoạn lịch sử có những cơ chế, chính sách khác nhau về lựa chọn nhà đầu tư xây dựng khu công nghiệp song trên thực tế, rất ít khu công nghiệp được tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà đầu tư, điều này bắt nguồn từ những đặc thù của dự án đầu tư vào hạ tầng khu công nghiệp.
Năm 2020, có tổng số 299 dự án đầu tư có sử dụng đất với tổng mức đầu tư khoảng 344.179 tỷ đồng và tổng diện tích đất khoảng 14.800 ha. Ảnh: Nhã Chi

Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án sử dụng đất: Giải phóng nguồn lực từ đất đai

(BĐT) - Trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, chưa bố trí được cho giải phóng mặt bằng, nhiều địa phương đã đẩy mạnh áp dụng đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư các dự án có sử dụng đất để huy động được nguồn vốn từ khu vực tư nhân cho các dự án khu đô thị, khu thương mại..., góp phần thay đổi nhanh chóng diện mạo đô thị. Rất nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp bất động sản đã nắm bắt cơ hội phát triển các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị quy mô lớn.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có sự đồng hành với nhà đầu tư trong tháo gỡ, xử lý các khó khăn, vướng mắc tại một số dự án đã triển khai trước khi Luật PPP có hiệu lực để giúp họ yên tâm hơn khi tham gia các dự án mới. Ảnh: Lê Tiên

Đẩy mạnh triển khai thi hành văn bản quy phạm pháp luật về PPP

(BĐT) - Khung pháp lý về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã cơ bản hoàn thiện, được nhà đầu tư trong và ngoài nước đánh giá cao. Tuy nhiên, để đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về PPP, rất cần sự vào cuộc chủ động, tích cực hơn của các bộ, ngành, địa phương, đồng thời các chính sách liên quan cũng cần được ban hành đồng bộ, cùng hướng đến mục tiêu đẩy mạnh thu hút tư nhân vào đầu tư kết cấu hạ tầng, dịch vụ công. 
Nhu cầu vốn giai đoạn 2021 - 2030 cho các dự án phát triển hạ tầng do Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm đầu tư ước khoảng 1,98 triệu tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Nhu cầu vốn lớn, cần huy động nhiều nguồn lực

(BĐT) - Để phát triển nhanh, bền vững, đạt được các mục tiêu trung, dài hạn, Việt Nam cần những bước đột phá trong nâng cao chất lượng hệ thống kết cấu hạ tầng (KCHT) với một nguồn lực đầu tư rất lớn. Trong khi đó, khả năng đáp ứng của NSNN là có hạn, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến nguồn thu ngân sách và toàn nền kinh tế. Việc phát huy vai trò dẫn dắt của đầu tư công, tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư từ các khu vực kinh tế ngoài nhà nước là rất cần thiết.
Doanh thu thực tế của phần lớn dự án BOT giao thông không đạt so với phương án tài chính. Ảnh: Tiên Giang

Tìm lối ra cho dự án PPP giao thông

(BĐT) - Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) là mô hình khá hiệu quả để thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân tham gia phát triển kết cấu hạ tầng. Hiện nay, khung pháp lý về đầu tư PPP cơ bản đã được hoàn thiện, song thực tiễn triển khai nhiều dự án PPP gặp không ít trở ngại, vướng mắc, làm ảnh hưởng tới tâm lý nhà đầu tư khi theo đuổi dự án mới, đặc biệt là các dự án giao thông.
Gọi vốn tư nhân cho đầu tư phát triển

Gọi vốn tư nhân cho đầu tư phát triển

(BĐT) - Trong bối cảnh ngân sách nhà nước hạn chế, để phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, chủ trương huy động đầu tư tư nhân đã được triển khai trong một thời gian dài, đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.
Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn là sân bay quốc tế đầu tiên tại Việt Nam do tư nhân đầu tư với diện tích 325 ha và tổng mức đầu tư 7.463 tỷ đồng. Ảnh: Tuấn Minh

Thu hút đầu tư qua PPP: Một chặng đường nhìn lại

(BĐT) - Trong bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp, thông qua thu hút đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), một lượng vốn lớn từ khu vực tư nhân đã được huy động để góp phần giải quyết nhu cầu cấp bách về đầu tư hạ tầng, cải thiện đáng kể chất lượng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, năng lượng của đất nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, chất lượng sống của người dân.

Chuyên đề

Kết nối đầu tư