Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Sắp khởi công đường Vành đai 3: Đồng Nai có nguy cơ chậm nhịp

(BĐT) - Ba địa phương là TP.HCM, Bình Dương, Long An, đang cấp tập công bố mời thầu loạt gói thầu xây lắp lớn thuộc Dự án Đường Vành đai 3. Theo đó, đầu tháng 6/2023 sẽ mở thầu các gói thầu này và đẩy nhanh quá trình đánh giá nhằm đưa Dự án khởi công vào 30/6 như kế hoạch đề ra. Trong cuộc đua này, tỉnh Đồng Nai vì nhiều lý do có thể chậm nhịp.

Cơn khát “sỏi đỏ” tại Đồng Nai

Thiếu sỏi đỏ (vật liệu đắp nền), nhiều nhà thầu thi công Dự án Nâng cấp, mở rộng đường ĐT.763 tại Đồng Nai không thể đẩy nhanh tiến độ. Ảnh: Ngọc Tuấn
(BĐT) - Kham hiếm sỏi đỏ, vật liệu đắp nền quan trọng phục vụ xây lắp các công trình giao thông, đang khiến nhiều nhà thầu ở Đồng Nai như ngồi trên đống lửa. Dù thời tiết rất thuận lợi nhưng nhà thầu không thể đẩy nhanh tiến độ thi công. Tình cảnh này khiến giải ngân vốn đầu tư chậm chạp, nhà thầu đối mặt với nguy cơ phải xin gia hạn hợp đồng, bị phạt chậm tiến độ và rủi ro thua lỗ. Đáng lo ngại là Đồng Nai chưa có giải pháp hữu hiệu gỡ vướng mắc này.
Việt Nam là “cứ địa” của nhiều tập đoàn đa quốc gia lớn của Hàn Quốc. Ảnh: Tường Lâm

Việt Nam nên sớm cải cách chính sách ưu đãi đầu tư

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, ông Hong Sun, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (Kocham) cho rằng, Việt Nam nên sớm đưa ra tuyên bố về việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu và cân nhắc cải cách hệ thống chính sách ưu đãi đầu tư để có những ưu đãi thiết thực cho nhà đầu tư.
Cảng Dung Quất trong Khu kinh tế Dung Quất, lợi thế của Quảng Ngãi để thu hút các dự án công nghiệp phục vụ xuất nhập khẩu. Ảnh: Hà Lâm

Trải thảm đỏ thu hút đầu tư

(BĐT) - Giai đoạn 2021 - 2025, Quảng Ngãi sẽ xúc tiến và kêu gọi đầu tư nhiều dự án lớn ở các ngành, lĩnh vực trọng điểm. Trong đó, trọng tâm và ưu tiên hàng đầu vẫn là lĩnh vực công nghiệp, kế đến là dịch vụ, du lịch, thương mại, hạ tầng, giao thông, môi trường, đô thị, khu dân cư. Đi cùng với định hướng thu hút đầu tư, Quảng Ngãi thực hiện các ưu đãi nhằm tăng tính cạnh tranh và tạo sức hấp dẫn đối với doanh nghiệp.
Định hướng xây dựng Khu kinh tế Dung Quất thành trung tâm năng lượng quốc gia, trọng tâm là lọc hóa dầu, điện khí đã mở ra dư địa phát triển mới cho Quảng Ngãi. Ảnh: Thành Hải

Khu kinh tế Dung Quất sẵn sàng đón dòng vốn mới

(BĐT) - 4 tháng đầu năm 2023, Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các khu công nghiệp Quảng Ngãi đón dòng vốn đầu tư gấp 10 lần so với cả năm 2022, cho thấy niềm tin của nhà đầu tư vào môi trường kinh doanh, tiềm năng phát triển của Quảng Ngãi. Cùng với đó, việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2045 hứa hẹn mở ra một giai đoạn bùng nổ thu hút đầu tư vào địa phương này.
Không gian du lịch Quảng Ngãi hiện đang phát triển tại khu vực phía Đông với sản phẩm chính là du lịch biển đảo. Ảnh: Minh Hạnh

Đánh thức tiềm năng ngành công nghiệp không khói

(BĐT) - Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cảnh quan đa dạng, phong phú, Quảng Ngãi còn được biết đến với lịch sử hào hùng, truyền thống cách mạng và nền văn hóa đậm đà bản sắc. Đây chính là tiềm năng, lợi thế đặc trưng riêng biệt vốn có, là thế mạnh mà Quảng Ngãi cần định hướng chú trọng nhằm quảng bá, thu hút du lịch, tạo đòn bẩy phát triển trong tương lai.
Quảng Ngãi sẽ trở thành một điểm đến mới, chuyên sâu trên cung kinh tế trọng điểm miền Trung, liên kết với TP. Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Bình Định. Ảnh: Hà Minh

Phát triển Quảng Ngãi theo tầm nhìn “Đa sắc - Hiệp đồng - Khác biệt”

(BĐT) - Nghị quyết Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được HĐND Tỉnh khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 thông qua trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với việc chọn tầm nhìn chiến lược “Đa sắc - Hiệp đồng - Khác biệt”, Quảng Ngãi hoạch định phương hướng, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội, khơi thông nguồn lực để phát triển toàn diện, hiệu quả và bền vững.
Cầu Cổ Lũy trên tuyến ven biển Dung Quất - Sa Huỳnh được đầu tư theo định hướng quy hoạch hướng biển và đẩy mạnh kinh tế biển. Ảnh: Minh Trang

Biến khát vọng thành hiện thực

(BĐT) - Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, thời gian qua, Quảng Ngãi đã không ngừng phát huy các tiềm năng, thế mạnh, tạo bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Đặc biệt, trong năm 2022, với sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị, sự chung sức, đồng lòng của cộng đồng doanh nghiệp và toàn dân, Tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, được đánh giá là một trong những địa phương nổi bật trên cả nước.
Quảng Ngãi: Khát vọng bứt phá

Quảng Ngãi: Khát vọng bứt phá

(BĐT) - Định hình không gian, tầm nhìn phát triển thể hiện qua cấu trúc 4 hành lang kinh tế chiến lược và 6 không gian kinh tế động lực tại Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Quảng Ngãi sẽ từng bước thực hiện khát vọng bứt phá, trở thành hạt nhân tăng trưởng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Phối cảnh đường Vành đai 4 - Vùng thủ đô

5.388 tỷ xây đường song hành thuộc Vành đai 4 - Hà Nội

(BĐT) - Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP. Hà Nội đang khởi động kế hoạch lựa chọn nhà thầu Dự án thành phần 2.1 Xây dựng đường song hành (đường đô thị) địa phận TP. Hà Nội thuộc Dự án Đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội.
Từ đầu năm tới ngày 20/5/2023, ước tính các dự án đầu tư nước ngoài đã giải ngân được khoảng 7,65 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2022. Ảnh: Tường Lâm

Thu hút, giải ngân vốn đầu tư nước ngoài tháng 5 đều cải thiện

(BĐT) - Theo Cục Đầu tư nước ngoài (ĐTNN) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, từ đầu năm đến ngày 20/5, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà ĐTNN gần 10,86 tỷ USD, bằng 92,7% so với cùng kỳ 2022, tăng 10,6 điểm phần trăm so với 4 tháng đầu năm. Ngoài vốn đầu tư điều chỉnh giảm thì vốn đầu tư mới và GVMCP tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trước.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Xem xét chuyển hình thức đầu tư Cảng hàng không Đồng Hới

(BĐT) - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình liên quan đến việc đầu tư Nhà ga hành khách T2 - Cảng hàng không Đồng Hới.

Chuyên đề