Với diễn biến trên thế giới và kinh tế trong nước, việc bảo đảm ổn định hệ thống các tổ chức tín dụng tiếp tục là mục tiêu ưu tiên hàng đầu. Ảnh: Tiên Giang

Áp lực điều hành chính sách tiền tệ

(BĐT) - Áp lực tỷ giá, lãi suất, lạm phát, nhu cầu vốn của nền kinh tế khiến chính sách tiền tệ có sự giằng co rõ nét trong năm 2022. Dự báo áp lực tỷ giá, lãi suất năm 2023 sẽ giảm nhiệt song vẫn còn quan ngại về rủi ro từ kinh tế thế giới, đòi hỏi công tác điều hành chính sách tiền tệ tiếp tục linh hoạt, hiệu quả, lựa chọn mục tiêu ưu tiên trong sự cân bằng chung giữa các yêu cầu vĩ mô.
Mức tăng trưởng cao của các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ có sự đóng góp quan trọng từ hoạt động đầu tư. Ảnh: Nhã Chi

Kinh tế Đông Nam Bộ kỳ vọng bứt phá

(BĐT) - Kinh tế vùng Đông Nam Bộ năm 2022 phục hồi nhanh chóng sau đại dịch, lội ngược dòng với tốc độ tăng trưởng cao, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng trung bình 9,31%, giữ vững vị trí chiến lược “đầu tàu” của cả nước. Bất chấp những dự báo ảm đạm về triển vọng kinh tế thế giới, vốn đầu tư vẫn chảy mạnh vào Đông Nam Bộ. Song điểm trừ đáng tiếc nhất là khê đọng vốn đầu tư công.
Nhiều gói thầu xây lắp quy mô lớn, có tính chất phức tạp, nhưng các tiêu chí của hồ sơ mời thầu để đánh giá được xây dựng thông thoáng, rõ ràng. Ảnh: Song Lê

“Siêu ban” và những bộ hồ sơ mời thầu chuẩn mực

(BĐT) - Theo dõi công tác đấu thầu, đặc biệt là khâu xây dựng hồ sơ mời thầu tại các ban quản lý dự án (QLDA) chuyên nghiệp thời gian qua cho thấy tín hiệu đáng mừng khi các ban này đang làm tốt vai trò đi đầu, gương mẫu thực thi pháp luật về đấu thầu. Việc tuân thủ nghiêm túc cũng như cập nhật liên tục các quy định hiện hành khi xây dựng hồ sơ mời thầu tại các bên mời thầu (BMT) này khiến mỗi gói thầu là cơ hội rộng rãi cho đông đảo nhà thầu.
Tổng số vốn kế hoạch đầu tư công năm 2023 là trên 700.000 tỷ đồng, tăng khoảng 140.000 tỷ đồng so với kế hoạch năm 2022. Ảnh: Lê Tiên

Nguồn vốn lớn, cần giải pháp đột phá

(BĐT) - Giải ngân số vốn kế hoạch đầu tư công tăng khoảng 25% so với năm 2022 cùng toàn bộ số vốn thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội là nhiệm vụ trọng tâm và đầy thách thức trong năm 2023. Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương, để thực hiện thành công nhiệm vụ này, đòi hỏi tinh thần đổi mới, quyết tâm chính trị cao, trách nhiệm hơn nữa của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương.
Nguy cơ kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại có thể tác động bất lợi tới doanh nghiệp xuất khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Xuất khẩu năm 2023, các thách thức mới

(BĐT) - Xuất khẩu hàng hóa năm 2022 ước tăng 10,5% so với năm 2021, hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao (tăng 8%), với tổng kim ngạch ước đạt 371,5 tỷ USD, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 11 tỷ USD. Song những tháng cuối năm, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chững lại, doanh nghiệp xuất khẩu đối mặt với nhiều thách thức hơn.
Năm 2022, nhiều chủ đầu tư đã tăng mạnh chiết khấu lên trên 40% giá trị hợp đồng đối với mỗi sản phẩm nhưng giao dịch vẫn bết bát. Ảnh: Lê Tiên

Thị trường bất động sản 2023: Chờ ngày nắng lên

(BĐT) - Nhiều chuyên gia cho rằng, sau thời gian dài chìm ngập trong u ám, tâm lý của thị trường bất động sản (BĐS) năm 2023 đang trong trạng thái thấp thỏm “chờ ngày nắng lên”. Khi những khó khăn, tồn đọng về pháp lý được tháo gỡ, kỳ vọng sẽ xuất hiện nhiều yếu tố thuận lợi cho thị trường.
Năm 2022, cả nước có 208.368 DN thành lập mới và tái gia nhập thị trường với tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế là 4.763.536 tỷ đồng, tăng 15,2% so với năm 2021. Ảnh: Huấn Anh

Bồi đắp sức mạnh niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp

(BĐT) - Lần đầu tiên sau 36 năm Đổi mới, năm 2022, số doanh nghiệp (DN) gia nhập thị trường và tái gia nhập thị trường của Việt Nam thiết lập cột mốc hơn 200.000 DN, vượt xa kế hoạch đặt ra. Con số này được đánh giá rất có ý nghĩa trong bối cảnh hiện nay, thể hiện niềm tin mạnh mẽ của cộng đồng DN, nhà đầu tư vào triển vọng phát triển kinh tế đất nước.
Morgan Stanley dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2023 có thể đạt khoảng 2,2%

Hình dung bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2023

(BĐT) - Năm 2023 nhiều khả năng sẽ chứng kiến nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm, lạm phát giảm xuống và chấm dứt các đợt nâng lãi suất. Xét theo khu vực, nền kinh tế Mỹ có thể né được suy thoái, khu vực châu Âu tiếp nối đà giảm, trong khi châu Á nắm cơ hội để có tăng trưởng tốt hơn.
TNG Holdings Vietnam được vinh danh “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa Việt Nam” năm 2022

Văn hóa doanh nghiệp: Chất keo kết dính thành viên TNG

(BĐT) - Hàng nghìn nhân sự từ thế hệ Gen X, Gen Y tới Gen Z tại Tập đoàn đa ngành TNG Holdings Vietnam đã cùng nhau chia sẻ những khó khăn, thách thức và tận hưởng “quả ngọt” trong công việc. Dẫu khác nhau về thế hệ, nhưng họ cùng nói chung một ngôn ngữ và gắn kết nhờ sợi dây “văn hóa doanh nghiệp”.
CPI đã được kiểm soát ở mức thấp hơn mục tiêu Quốc hội thông qua trong năm 2022, nhưng sang năm 2023, lạm phát phải đối mặt với nhiều áp lực mới

Việt Nam làm gì trong “cơn bão” lạm phát?

(BĐT) - Cơn bão giá cả leo thang hình thành từ giữa năm 2021 đã kéo dài hơn dự báo, “càn quét” và đẩy kinh tế thế giới năm 2022 rơi vào thời kỳ lạm phát cao nhất trong 40 năm qua. Tại Việt Nam, với các giải pháp điều hành hiệu quả, lạm phát năm 2022 đã được kiểm soát ở mức 3,15%, thấp hơn mục tiêu Quốc hội thông qua.
Đêm trên công trường Dự án cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45. Ảnh: Bích Thảo

“Trắng đêm” trên các công trình giao thông trọng điểm

(BĐT) - Bất kể ngày hay đêm, thời tiết mưa hay nắng, điều kiện địa chất có phức tạp đến mấy, đội ngũ kỹ sư, người lao động cùng hệ thống máy móc thiết bị của các nhà thầu vẫn từng ngày, từng giờ, từng phút bám chặt công trường vì đường găng tiến độ căng như dây đàn, thời điểm “cán đích”, hoàn thành công trình không còn đường lùi.
Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 371,5 tỷ USD, tăng 10,5% so với năm 2021, xuất siêu 11 tỷ USD. Ảnh: Tiên Huyền

Xuất khẩu vượt “bão táp”, định hình tương lai xanh

(BĐT) - Đại dịch và những xung đột kinh tế - chính trị trên trường quốc tế khiến người dân toàn cầu phải trải qua 3 năm bất an với thu nhập suy giảm, cả thế giới phải thắt chặt tiêu dùng. Dòng chảy XNK ở nhiều quốc gia chững lại. Trong khó khăn chung đó, Việt Nam vượt bão táp, tiếp tục ghi dấu ấn kỷ lục về giá trị giao thương quốc tế năm 2022. Một số doanh nghiệp xuất khẩu (XK) trong nước, đặc biệt ở ngành gạo và dệt may, đang có sự chuyển mình, tìm cơ hội xác lập vị thế XK bền vững.
Năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đã về đích thành công, đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. Ảnh: Vũ Long

Điểm sáng Việt Nam trong bức tranh kinh tế toàn cầu

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam năm 2022 có sự phục hồi mạnh mẽ dù bối cảnh toàn cầu đầy bất ổn và thách thức. Thành quả của năm 2022 tạo nguồn lực cho điều hành chính sách, là điểm tựa để tiếp tục quá trình phục hồi trong năm 2023. Thách thức phía trước rất lớn, nhưng cần nỗ lực hết sức để đà phục hồi tiếp tục được duy trì, phát huy trong năm bản lề thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.
Tăng trưởng kinh tế năm 2023 có thể đạt 6,5 - 6,7% trong điều kiện quá trình phục hồi diễn ra thuận lợi, các tác động từ bối cảnh quốc tế không quá lớn. Ảnh: Nguyễn Trí

“Vững tay chèo” trong cơn gió nghịch

(BĐT) - Những thách thức mà nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt trong năm 2023 đã được nhận diện khá rõ nét nên để “vững tay chèo” trong cơn gió nghịch, Việt Nam cần có các quyết sách linh hoạt ứng biến với bối cảnh toàn cầu. Các chuyên gia, nhà quản lý, đại diện doanh nghiệp chia sẻ một số nhận định và khuyến nghị chính sách cho năm 2023.
Dự án cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 dài 729 km, gồm 12 dự án thành phần với tổng cộng 25 gói thầu xây lắp. Ảnh: Lê Tiên

Khai nguồn, mở lối cho thênh thang cao tốc Bắc Nam

(BĐT) - Năm 2022 khép lại với hàng loạt sự kiện lớn của đất nước trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ về hạ tầng giao thông. Trong đó, 12 gói thầu thuộc 12 dự án thành phần cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 chính thức chọn được nhà thầu để biến giấc mơ nối thông toàn tuyến cao tốc Bắc Nam thành hiện thực.
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và Cơ quan Năng lượng quốc tế đều chung nhận định nhu cầu dầu mỏ sẽ hồi phục ổn định trong năm 2023. Ảnh: ST

Giá dầu leo dốc?

(BĐT) - Giá dầu hiện nay phản ánh tốc độ tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế toàn cầu và nhiều khả năng sẽ đảo chiều tăng trở lại năm 2023 trong môi trường nguồn cung thắt chặt, nhu cầu gia tăng.
10 sự kiện kinh tế nổi bật năm 2022

10 sự kiện kinh tế nổi bật năm 2022

(BĐT) - Năm 2022, kinh tế Việt Nam có sự phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ, tiếp tục ghi dấu son về thành quả phát triển trên trường quốc tế. Với quyết tâm hiện thực hóa khát vọng phát triển Việt Nam trong trung và dài hạn, nhiều quyết sách của Đảng và Nhà nước đã được ban hành năm 2022, hướng đến mục tiêu khai phóng các nguồn lực, tạo không gian phát triển mới cho Đất nước. Dưới đây là 10 sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2022 do Báo Đấu thầu bình chọn.

Chuyên đề