Mạng lưới khu công nghiệp, khu chế xuất đã và đang phát huy vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta. Ảnh: Lê Tiên

Những khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất nổi bật ở một số địa phương

(BĐT) - Trên hành trình 30 năm xây dựng và phát triển, hệ thống khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT) của Việt Nam không ngừng phát triển, trở thành nhân tố quan trọng trong việc thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trong xu thế dịch chuyển dòng vốn đầu tư hiện nay. Báo Đấu thầu trân trọng giới thiệu một số KCN, KCX, KKT nổi bật ở một số địa phương.

Nhà máy Công ty Thuốc lá Thăng Long được duyệt chủ trương di dời từ 9 năm trước nhưng việc di dời Nhà máy diễn ra hết sức chậm. Ảnh: Lê Tiên

Chậm trễ di dời nhà máy ô nhiễm ra khỏi nội thành

(BĐT) - Vụ cháy kho hóa chất Đức Giang tại quận Long Biên (Hà Nội) mới đây, hay đặc biệt là vụ cháy nổ tại Công ty CP Bóng đèn - Phích nước Rạng Đông (Hà Nội) vào năm 2019 dẫn đến phát tán thủy ngân ra môi trường cho thấy rủi ro luôn rình rập nếu những nhà máy gây ô nhiễm không sớm được di dời khỏi các khu đông dân cư. Bên cạnh đó, dư luận cũng rất quan tâm đến việc chậm trễ thực hiện chủ trương di dời các nhà máy ra khỏi nội đô.

Phú Thọ “thay da đổi thịt” nhờ các khu công nghiệp

Phú Thọ “thay da đổi thịt” nhờ các khu công nghiệp

(BĐT) - Trong những năm gần đây, Phú Thọ nổi lên như một điểm sáng về thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN) ở khu vực các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc. Sự xuất hiện của các tập đoàn, công ty lớn trong nước và quốc tế với những dự án đầu tư quy mô lớn, công nghệ cao đã đóng góp đáng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và nguồn thu ngân sách cho tỉnh Phú Thọ.

Các khu công nghiệp đang có xu hướng ưu tiên thu hút các dự án có hàm lượng công nghệ cao, ít ô nhiễm môi trường, không thâm dụng tài nguyên. Ảnh: Lê Tiên

Xanh hơn, sạch hơn để phát triển bền vững

(BĐT) - Sau 30 năm xây dựng và phát triển khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT), đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, thu hút các nguồn lực đầu tư trong và nước ngoài, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo hướng xanh, bền vững.

Hai tiêu chí đầu tiên thường được các khu công nghiệp gắn mác “xanh” hướng đến, đó chính là những yêu cầu khắt khe về môi trường và an toàn lao động. Ảnh: Lê Tiên

Những khu công nghiệp được gắn mác “xanh”

(BĐT) - Bên cạnh các khu công nghiệp (KCN) của Việt Nam, những KCN do các doanh nghiệp (DN) đến từ Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan liên doanh hay làm chủ đầu tư cũng luôn có những đòi hỏi khắt khe về môi trường và an toàn lao động.

Với 31/31 khu công nghiệp đang hoạt động được đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung, Đồng Nai là tỉnh tiên phong và đầu tư mạnh cho công tác bảo vệ môi trường. Ảnh: Nhã Chi

Khu công nghiệp và chuyện bảo vệ môi trường

(BĐT) - Nếu điểm lại danh mục các vụ gây ô nhiễm môi trường được dư luận quan tâm trong những năm gần đây, có rất nhiều sự cố có nguyên nhân xuất phát từ các doanh nghiệp, điển hình là sự cố môi trường biển miền Trung do nước thải công nghiệp của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh gây ra.

Tổng kinh phí Viglacera dự kiến đầu tư đến hết năm 2020 cho KCN Phú Hà là 1.047 tỷ đồng. Ảnh: Nhã Chi

KCN Phú Hà và KCN Cẩm Khê (Phú Thọ): Tăng sức hút bằng cách làm riêng

(BĐT) - Thời gian qua, với việc phát triển các khu công nghiệp (KCN), tỉnh Phú Thọ đã và đang thu hút được nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế quan tâm, nghiên cứu đầu tư các dự án trên địa bàn, đóng góp không nhỏ vào kinh tế - xã hội của địa phương. Trong số 7 KCN, 25 cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã và đang được tập trung đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng, KCN Phú Hà và KCN Cẩm Khê là 2 điểm sáng nổi bật với nhiều ưu điểm và cách làm riêng.

Thực tiễn đòi hỏi việc phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế cần được đổi mới mạnh mẽ để thích ứng với bối cảnh thế giới và trong nước. Ảnh: Lê Tiên

3 giai đoạn phát triển khu công nghiệp

(BĐT) - Để có 1 bộ mặt phát triển toàn diện, có chiều sâu trong thu hút đầu tư có chất lượng và trọng điểm như hiện nay, các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) Việt Nam đã trải qua hành trình 30 năm xây dựng và không ngừng phát triển.

Tổng vốn đầu tư trong và ngoài nước đến nay vào khu công nghiệp, khu chế xuất tương đương 171 tỷ USD, trung bình 4,61 triệu USD/ha đất công nghiệp đã cho thuê. Ảnh: Lê Tiên

Bứt phá trong thu hút đầu tư

(BĐT) - Ước tính, đến nay các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) đã thu hút được gần 9.000 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 150.000 triệu USD. Trong 30 năm xây dựng và phát triển, KCN, KCX đã huy động được lượng vốn đầu tư lớn của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Để giảm thiểu rủi ro do ô nhiễm môi trường, tăng trưởng xanh đang là xu hướng được nhiều quốc gia chú trọng và lựa chọn. Ảnh: Nhã Chi

Dịch chuyển sang nền kinh tế xanh

(BĐT) - Dịch chuyển sang nền kinh tế xanh với những cam kết phát triển bền vững, thân thiện môi trường hiện đang là xu hướng của các doanh nghiệp (DN) trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam...

Bên cạnh việc bảo đảm an sinh cho người lao động, những địa phương có thế mạnh về phát triển nhà ở xã hội sẽ tăng sức hút đối với nhà đầu tư khi chọn địa bàn để phát triển sản xuất, kinh doanh. Ảnh: Song Lê

Sống xanh trong các khu công nghiệp

(BĐT) - Các khu nhà ở xã hội (NƠXH) trong các khu công nghiệp (KCN) ở Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Bắc Ninh… không chỉ được đánh giá là đảm bảo môi trường, mà còn tạo cho người lao động (NLĐ) một nơi an cư để lạc nghiệp.

Nhà máy Nước và Điện tại Khu công nghiệp Jubail - Vương quốc Ả Rập Xê Út

Những khu công nghiệp nổi danh toàn cầu

(BĐT) - Trên thế giới, có nhiều khu công nghiệp lớn về quy mô, nổi tiếng về các tiêu chuẩn phát triển bền vững, đóng vai trò quan trọng không chỉ cho kinh tế đất nước mà còn cho chuỗi cung ứng hàng hoá toàn cầu. Dưới đây là một số khu công nghiệp nổi tiếng theo đánh giá của worldatlas.com.

[Infographic] Toàn cảnh 30 năm khu công nghiệp Việt Nam

[Infographic] Toàn cảnh 30 năm khu công nghiệp Việt Nam INFOGRAPHIC

(BĐT) - Sau 30 năm đi vào hoạt động, các khu công nghiệp đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế đất nước. Không chỉ góp phần tăng trưởng GDP, tạo ra việc làm, khẳng định năng lực sản xuất hàng hóa của Việt Nam, các khu công nghiệp còn góp phần đưa đất nước hội nhập với thế giới...

Việc phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế cần được hoạch định với sự liên kết vùng chặt chẽ, tạo hiệu ứng thúc đẩy phát triển kinh tế nội vùng và liên vùng một cách tích cực. Ảnh: Lê Tiên

Nhất quán với chủ trương phát triển bền vững

(BĐT) - Là một trong những người đóng góp ý kiến cho việc xây dựng mô hình khu chế xuất đầu tiên tại Việt Nam, ông Huỳnh Bửu Sơn, thành viên Nhóm Nghiên cứu Chuyên đề (do Thành ủy TP.HCM thành lập năm 1986) đã chia sẻ với Báo Đấu thầu những mặt được và chưa được của quá trình phát triển mô hình này để có định hướng phát triển tốt hơn cho giai đoạn sắp tới.

Khu công nghiệp Xanh

Khu công nghiệp Xanh

(BĐT) - Phát triển các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) là một chủ trương nhất quán của Đảng, đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong 30 năm qua, không chỉ góp phần tăng trưởng GDP, tạo ra việc làm, khẳng định năng lực sản xuất hàng hóa của Việt Nam, các KCN, KKT còn góp phần đưa đất nước hội nhập với thế giới…

Công trình silo chứa tro bay

Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1: Chú trọng bảo vệ môi trường

(BĐT) - Với mục tiêu an toàn lao động - môi trường - chất lượng, bên cạnh đảm bảo vận hành liên tục Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 đạt hiệu quả, chủ đầu tư Nhà máy đã đầu tư và vận hành đồng bộ các công trình bảo vệ môi trường của Dự án.

Khu công nghiệp Tân Kiều có hệ thống giao thông rất thuận lợi, kết nối trực tiếp với tuyến đường huyết mạch để đi đến các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long và TP.HCM

Khu công nghiệp Tân Kiều: Điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư

(BĐT) - Đồng Tháp là tỉnh nằm trong không gian đô thị công nghiệp trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Hiện nay, Đồng Tháp chỉ có 3 khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích 256 ha. Việc đầu tư KCN Tân Kiều và biến nơi đây thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn là rất cần thiết và phù hợp với định hướng phát triển chung của Tỉnh.

Chuyên đề