Giữa một thế giới đa cực bề bộn, nhiều biến động của năm 2024, kinh tế Việt Nam ổn định và tăng trưởng vượt 7%, là nền tảng thuận lợi để bước vào năm 2025 với khát vọng tăng trưởng 2 con số. Ảnh: Minh Trí

Xuân của kỷ nguyên vươn mình

(BĐT) - Bước qua một năm thành công trên tất cả các lĩnh vực của kinh tế - xã hội, Xuân 2025 ghi dấu ấn 95 năm Đảng lãnh đạo, soi đường đưa dân tộc và đất nước tiến bước. Sự quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân trong cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy là lực đẩy, thắp sáng niềm tin, tháo gỡ những “điểm nghẽn” đưa đất nước vào kỷ nguyên vươn mình.
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh phải tăng trưởng hai con số để khẳng định vai trò đầu tàu dẫn dắt tăng trưởng của cả nước. Ảnh: Đông Giang

Tạo động lực mới để phát triển đất nước

(BĐT) - Đi qua năm 2024 trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhiều tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á vẫn dành những đánh giá tích cực cho nền kinh tế Việt Nam với nhận định, Việt Nam đã thể hiện được sự kiên cường, tiếp tục xu hướng tăng trưởng.
Năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất

Năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất

(BĐT) - Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm tăng tốc, bứt phá, về đích, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và chuẩn bị, củng cố các yếu tố nền tảng, làm tiền đề để nước ta tự tin bước vào kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc.
10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024

10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam năm 2024 tiếp tục tăng trưởng khả quan với nhiều dấu ấn, sự kiện đặc biệt, nổi bật nhất là đổi mới tư duy, đổi mới nền tảng chính sách, thiết lập các quan hệ chiến lược, quyết tâm đưa đất nước tiến vào kỷ nguyên mới. Sau đây là 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2024 do Báo Đấu thầu bình chọn.
Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông sẽ được đưa vào khai thác trong năm 2025. Ảnh: Lê Tiên

Dồn lực cho dự án lớn, tạo động lực tăng trưởng

(BĐT) - Năm 2025 là năm cuối thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2025 và kế hoạch đầu tư công 2021 - 2025. Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%, đầu tư công được coi là động lực tăng trưởng quan trọng hàng đầu.
Hành trình tăng trưởng GDP Việt Nam

Hành trình tăng trưởng GDP Việt Nam INFOGRAPHIC

(BĐT) - Quy mô nền kinh tế Việt Nam năm 1986 ghi nhận ở mức 599 tỷ đồng. Con số này tăng lên 41,955 nghìn tỷ đồng vào năm 1990, 441,6 nghìn tỷ đồng vào năm 2000 và ở mức 10,32 triệu tỷ đồng năm 2023...
Ước tính năm 2024 có hơn 240.000 doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường, tăng 15,2% so với năm 2023. Ảnh: Nhã Chi

Dấu mốc 1 triệu DN và kỳ vọng bứt phá

(BĐT) - Năm 2024, mặc dù phải đối mặt với nhiều rủi ro, bất định, nhưng với nỗ lực và quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, nhân dân cả nước, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi mạnh mẽ. Niềm tin vào triển vọng của nền kinh tế được khôi phục, thể hiện qua số lượng doanh nghiệp (DN) gia nhập và tái gia nhập thị trường tăng mạnh so với năm 2023, đóng góp tích cực vào bức tranh tươi sáng của nền kinh tế.
NVIDIA quyết định chọn Việt Nam là địa điểm xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về AI và Trung tâm Dữ liệu AI. Ảnh: Quý Bắc

Bước chuyển về chất trong thu hút đầu tư nước ngoài

(BĐT) - Thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) là điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2024 và dòng vốn này được kỳ vọng tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam trong năm 2025 với nhiều lực đẩy mới, là động lực quan trọng thực hiện mục tiêu tăng trưởng cao. Đặc biệt, sự thay đổi về chất của dòng vốn quốc tế sẽ góp phần đưa Việt Nam từng bước tiến lên nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Nhiều tập đoàn công nghệ lớn như Viettel, FPT, CMC đã đầu tư xây dựng các trung tâm dữ liệu. Ảnh: Lê Tiên

Cơ hội chưa từng có để cộng lực sáng tạo

(BĐT) - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT Trương Gia Bình chia sẻ về cơ hội chưa từng có đang đến với đất nước như một vận hội tại sự kiện Vietnam Tech Impact Summit 2024 tổ chức tháng 12/2024. Ông nhận được tràng vỗ tay nồng ấm của hàng nghìn khách tham dự và nói tiếp rằng, với tràng vỗ tay ấy, chúng ta cùng quyết định dấn thân vào một công cuộc vĩ đại của đất nước, đó là công cuộc thay đổi để đón bắt và nhân lên những giá trị mà nhiều nguồn lực quốc tế đang hướng về Việt Nam, chọn Việt Nam.
Năm 2025, kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm sáng của kinh tế thế giới. Ảnh: Lê Tiên

Tư duy mới, chính sách mới mở lối cho Việt Nam bứt phá, vươn tầm

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ trong năm 2024, tạo đà cho năm 2025 tăng tốc, hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025. Trao đổi với Báo Đấu thầu trước thềm năm mới 2025, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đặt niềm tin vào tư duy mới, chính sách mới và kỳ vọng Việt Nam sẽ ghi những bước tiến tích cực trong năm 2025 và những năm tiếp theo.
Khung khổ pháp lý về đấu thầu ngày càng hoàn thiện, bao quát được đòi hỏi thực tiễn về công tác đấu thầu của các gói thầu hỗn hợp, cung cấp thiết bị và thi công công trình. Ảnh: Lê Tiên

Năm nâng cao hiệu quả, minh bạch trong hoạt động đấu thầu

(BĐT) - Năm 2024 là năm đầu tiên Luật Đấu thầu 2023 đi vào cuộc sống, là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng, hoàn thiện khung khổ chính sách pháp luật về đấu thầu, đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Thông tin về các khâu của quá trình lựa chọn nhà thầu đều được công khai toàn diện trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Ảnh: Lê Tiên

Đấu thầu qua mạng: Một năm nhiều dấu ấn

(BĐT) - 2024 là năm thực thi các nền tảng pháp lý mới giúp đồng bộ, thống nhất về đấu thầu qua mạng và ghi dấu mốc 2 năm vận hành chính thức Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (Hệ thống e-GP). Sự thay đổi chính sách và việc áp dụng mạnh mẽ, hiệu quả công nghệ thông tin trong đấu thầu giúp công tác này ngày càng công khai, minh bạch, cạnh tranh, hiệu quả.
Bước đột phá trong lựa chọn nhà thầu

Bước đột phá trong lựa chọn nhà thầu

(BĐT) - Với việc hoàn thiện khung khổ pháp lý về đấu thầu, không ngừng nâng cấp, tăng tiện ích cho Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, đấu thầu qua mạng trở thành công cụ quan trọng giúp Chính phủ quản lý chi tiêu, sử dụng nguồn vốn nhà nước hiệu quả và chống thất thoát, lãng phí, đồng thời mang lại lợi ích cho chủ đầu tư, nhà thầu, nền kinh tế.
Các cơ sở y tế công lập ngày càng được tăng cường tính tự chủ. Ảnh: Lê Tiên

Đồng bộ pháp lý mở lối thoát cho y tế công

(BĐT) - Hàng loạt văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động của ngành y tế như: Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Luật Đấu thầu 2023, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế... cùng các văn bản hướng dẫn ra đời đã hoàn thiện, thống nhất, đồng bộ hành lang pháp lý, thuận lợi cho công tác khám chữa bệnh (KCB) kịp thời, hiệu quả, tạo động lực để ngành y tế phát triển, vươn tầm khu vực.
TP.HCM đang nỗ lực để giải ngân đầu tư công năm 2024 đạt không dưới 80%

Giải phóng nguồn lực cho tăng trưởng

(BĐT) - Nhiều dự án trọng điểm đang đi vào giai đoạn cuối của kế hoạch đầu tư công trung hạn 2020 - 2025. Các địa phương đang nỗ lực đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, không để ảnh hưởng đến mục tiêu đặt ra trong nhiệm kỳ. Quá trình giải ngân được kỳ vọng hơn nữa với sự hỗ trợ từ việc sửa đổi, bổ sung một số luật mang tính đột phá như Luật Đầu tư công (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cải cách thủ tục, giải phóng nguồn lực đầu tư nhằm đạt kết quả cao nhất.
Đông Nam Bộ cần đẩy mạnh đổi mới công nghiệp và công nghệ, đầu tư mạnh vào chuyển đổi số, tự động hóa trong sản xuất. Ảnh: Song Lê

Khơi động lực để Đông Nam Bộ vươn mình

(BĐT) - Năm 2024, Đông Nam Bộ tiếp tục khẳng định vị thế là trung tâm kinh tế hàng đầu của Việt Nam, đóng vai trò trọng yếu trong nền kinh tế quốc gia. Với mức độ công nghiệp hóa, đô thị hóa cao, khu vực này luôn đi đầu về thu ngân sách nhà nước, xuất nhập khẩu và mức tiêu thụ nội địa. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, Đông Nam Bộ vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn định và đạt được các thành tựu đáng ghi nhận.
Cảng hàng không Vân Phong trong Khu kinh tế Vân Phong được Khánh Hòa đề xuất đầu tư theo phương thức PPP. Ảnh: Hà Minh

Phát triển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung: Mũi tên đã “đặt trên dây cung”

(BĐT) - Năm mới 2025 được kỳ vọng là bước ngoặt về đầu tư hạ tầng của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Đây cũng là năm triển khai kế hoạch thực hiện quy hoạch vùng, năm của những đại công trình giao thông được khánh thành, đưa vào khai thác và năm của loạt dự án đang ấp ủ đầu tư.
Hàng loạt dự án nhà ở, khu đô thị thuộc Kế hoạch phát triển nhà ở của TP. Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025 (đợt 3) đã được phê duyệt. Ảnh: Lê Tiên

Bệ phóng cho Hà Nội tăng tốc phát triển

(BĐT) - Năm 2024 khép lại trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến phức tạp nhưng Thủ đô Hà Nội vẫn duy trì tăng trưởng kinh tế cao hơn cùng kỳ năm trước. Thành phố đã thực hiện quyết liệt và hoàn thành xây dựng cơ chế, chính sách phát triển, huy động mọi nguồn lực để kiến thiết, tạo đà phát triển nhanh và mạnh trong tương lai.
Các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực lấy lại đà tăng trưởng. Ảnh: Tiên Giang

Xuất khẩu tự tin bứt phá

(BĐT) - Năm 2024, cầu thế giới tiếp đà phục hồi, nhất là các thị trường xuất khẩu (XK) chủ lực của doanh nghiệp (DN) Việt Nam như: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu… đã tạo hứng khởi cho DN XK trong nước thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đạt nhiều kết quả ấn tượng.
Nhiều lô đất tại các huyện ở Hà Nội có giá trúng đấu giá cao gấp nhiều lần giá khởi điểm. Ảnh: Lê Tiên

Đấu giá tài sản 2025: Kỳ vọng giảm sốt nóng, bất thường

(BĐT) - Năm 2024, đấu giá quyền sử dụng đất trở thành chủ đề nóng trong hoạt động đấu giá tài sản (ĐGTS) khi có những phiên lập nhiều kỷ lục về thời gian đấu giá, giá trúng đấu giá… Nhiều chỉ đạo của cấp có thẩm quyền liên tiếp được ban hành nhằm kịp thời chấn chỉnh công tác này.

Chuyên đề