Ảnh: Giang Sơn Đông

Nâng tầm phát triển

(BĐT) - Vượt qua “những hải trình sóng gió”, nền kinh tế Việt Nam đang hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng 6,5 - 7% năm 2024, đồng thời tạo nền tảng vững chắc để tiếp tục tăng trưởng nhanh và bền vững trong những năm tới.
Ý chí tự lực, tự cường giúp dân tộc Việt Nam làm nên những chiến tích vang dội, “đất nước nở hoa độc lập, kết trái tự do”, được cả thế giới nể phục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự lực, tự cường, xây dựng đất nước

(BĐT) - Hơn 76 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lời kêu gọi động viên, cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân lao động hăng say, thi đua ái quốc, lời dạy của Người vẫn vẹn nguyên giá trị đến ngày nay, trong công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Lời dạy ấy hàm chứa và thôi thúc lòng tự trọng, tự tôn, tự hào dân tộc, ý chí, khát vọng vươn lên, đưa đất nước tiến đến thịnh vượng, hùng cường.
GDP của Việt Nam liên tục tăng trưởng, trung bình khoảng 6 - 7% mỗi năm trong suốt thập kỷ qua. Ảnh: Tiên Giang

Vững vàng nội lực Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới

(BĐT) - Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển mới, đầy thách thức nhưng cũng chứa đựng nhiều cơ hội lớn lao. Để đạt được những mục tiêu cao hơn về tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, việc phát huy các nội lực của quốc gia trở thành yếu tố cốt lõi.
Hiện thực hóa mục tiêu 3.000 km đường cao tốc vào năm 2025 là một minh chứng rõ nét cho tinh thần hành động, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tạo đà tăng trưởng kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế Việt Nam vượt qua những “hải trình sóng gió”

(BĐT) - Dự và phát biểu tại các hội nghị Chính phủ với địa phương tổ chức vào đầu năm để triển khai nhiệm vụ, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đều mong muốn Chính phủ, chính quyền các cấp cố gắng, nỗ lực phấn đấu để năm sau phải đạt được nhiều thành tích và tiến bộ hơn năm trước. Trong hơn 2/3 chặng đường thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2025, kết quả đạt được mỗi năm đều tích cực hơn, dù phải trải qua những hải trình “sóng gió” chưa từng có tiền lệ…
Công tác cải cách nhằm tháo gỡ các rào cản đối với hoạt động kinh tế, khơi thông nguồn lực từ xã hội, thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng đầu tư và lớn mạnh. Ảnh: Tuấn Anh

Cải cách thể chế - bước đột phá để nâng tầm phát triển

(BĐT) - Trong thời gian qua, việc triển khai cải cách thể chế đã giúp tháo gỡ nhiều điểm nghẽn, đóng góp thiết thực vào sự phát triển của đất nước. Trong bối cảnh mới với nhiều thách thức, vận hội đan xen, theo ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký kiêm Trưởng ban Pháp chế của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cần đẩy mạnh cải cách thể chế để giải phóng nội lực, thúc đẩy tăng trưởng bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất sửa đổi Luật Đầu tư công theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, đơn giản hóa hơn nữa trình tự, thủ tục, tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc. Ảnh: Lê Tiên

Sửa nhiều luật về đầu tư, tài chính: Tạo động lực mới, kiến tạo phát triển

(BĐT) - 5 luật thuộc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư, 7 luật thuộc lĩnh vực tài chính được Chính phủ đề xuất sửa đổi, trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp tháng 10 nhằm xử lý những vấn đề đang cản trở, vướng mắc mang tính cấp bách trong các luật. Việc sớm tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế này sẽ nhanh chóng tạo ra động lực mới cho tăng trưởng kinh tế, tạo nền tảng phát triển cho tương lai.
Ưu tiên đầu tư mạnh mẽ vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là bước đi quan trọng trên hành trình phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Ảnh: Lê Tiên

Ghi tên Việt Nam trên bản đồ công nghiệp bán dẫn toàn cầu

(BĐT) - Xu hướng dịch chuyển của các tập đoàn bán dẫn hàng đầu thế giới đang đặt Việt Nam trước cơ hội lịch sử, tạo dựng vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Để nắm bắt cơ hội này, Việt Nam đang tập trung vào một loạt giải pháp tạo nền tảng để thúc đẩy công nghiệp bán dẫn nói riêng cũng như hệ sinh thái đổi mới sáng tạo nói chung.
Cầu Rạch Miễu 2 đang được thi công bởi những nhà thầu Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Tăng cường nội lực để bứt phá mạnh mẽ

(BĐT) - Hơn 800.000 doanh nghiệp Việt Nam đang cùng hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một nền kinh tế có những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen. Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp chọn phát huy tinh thần tự lực, tự cường, kiên định theo đuổi chiến lược tăng trưởng tập trung, ứng phó linh hoạt phù hợp với nhịp biến động chung, sẵn sàng để bứt phá và phát triển mạnh mẽ.
Nguồn: Bộ KH&ĐT, MBS

Vị thế quốc gia tạo đà cho doanh nghiệp lớn mạnh

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu về vị thế quốc gia trong chặng đường phát triển và hội nhập, TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh bày tỏ sự tự hào về những bước tiến vững chắc của nền kinh tế trong cuộc chơi toàn cầu và tin tưởng về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
Cả nước đã hoàn thành khoảng 1.000 km đường bộ cao tốc đi qua 15 tỉnh, thành phố, nâng tổng chiều dài đường bộ cao tốc lên gần 2.100 km. Ảnh: Lê Tiên

Khơi thông huyết mạch phát triển kinh tế

(BĐT) - Chưa bao giờ hệ thống hạ tầng giao thông - một trong ba đột phá chiến lược được Đảng, nhà nước quan tâm đầu tư như hiện nay. Những công trình giao thông huyết mạch được khơi thông đã góp phần quan trọng làm nên diện mạo mới cho những vùng đất, cho hình hài chung của đất nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành có sự góp mặt của nhiều tên tuổi lớn trong hàng ngũ nhà thầu Việt. Ảnh: Phạm Tùng

Dấu ấn nhà thầu Việt trên những công trình thế kỷ

(BĐT) - Ngành xây dựng đang trong giai đoạn khó khăn về nhiều mặt, nhưng với nỗ lực phi thường, nhiều nhà thầu Việt Nam vẫn không ngừng trưởng thành vượt bậc. Chưa khi nào mà các dự án, công trình phức tạp, mang tầm vóc thế kỷ; những công trình đẳng cấp quốc tế lại có sự tham gia đông đảo và ghi đậm dấu ấn của đội ngũ nhà thầu Việt như lúc này.
Năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua có sự cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm. Ảnh: Lê Tiên

Cần giải pháp đồng bộ để tăng năng suất lao động quốc gia

(BĐT) - Năng suất lao động là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tạo động lực phát triển cho nền kinh tế. Bà Đỗ Thị Ngọc, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư chia sẻ với Báo Đấu thầu về thực trạng và những giải pháp nâng cao năng suất lao động nhằm tăng sức cạnh tranh, đưa nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.
Chính phủ đặt mục tiêu hình thành một số tập đoàn, doanh nghiệp công nghiệp trong nước có quy mô lớn, đa quốc gia, có năng lực cạnh tranh quốc tế. Ảnh: Lê Tiên

Tạo điều kiện thuận lợi để DN lớn mạnh

(BĐT) - Hiện nay, Việt Nam có gần 50 doanh nghiệp quy mô trên 1 tỷ USD nhưng chưa đầy 10 doanh nghiệp quy mô chục tỷ USD. Trong tương lai, cần phải phát triển nhiều doanh nghiệp “đầu đàn” đủ sức cạnh tranh và hội nhập quốc tế, giữ vững độc lập, tự cường trên mặt trận kinh tế là những yêu cầu Nhà nước đặt ra về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.
GDP quý II/2024 của cả Khu vực đồng Euro và Liên minh châu Âu tăng 0,3%

Kinh tế toàn cầu chưa vơi thách thức

(BĐT) - Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu mới công bố tháng 7/2024 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 3,2% năm 2024 và 3,3% năm 2025, không có sự điều chỉnh so với báo cáo gần nhất được công bố vào tháng 4/2024. Tuy nhiên, nhiều động lực cho tăng trưởng kinh tế được kỳ vọng vào đầu năm đã thay đổi theo chiều hướng kém tích cực tại các khu vực kinh tế.

Chuyên đề

Kết nối đầu tư