Định hướng xây dựng Khu kinh tế Dung Quất thành trung tâm năng lượng quốc gia, trọng tâm là lọc hóa dầu, điện khí đã mở ra dư địa phát triển mới cho Quảng Ngãi. Ảnh: Thành Hải

Khu kinh tế Dung Quất sẵn sàng đón dòng vốn mới

(BĐT) - 4 tháng đầu năm 2023, Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các khu công nghiệp Quảng Ngãi đón dòng vốn đầu tư gấp 10 lần so với cả năm 2022, cho thấy niềm tin của nhà đầu tư vào môi trường kinh doanh, tiềm năng phát triển của Quảng Ngãi. Cùng với đó, việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2045 hứa hẹn mở ra một giai đoạn bùng nổ thu hút đầu tư vào địa phương này.
Không gian du lịch Quảng Ngãi hiện đang phát triển tại khu vực phía Đông với sản phẩm chính là du lịch biển đảo. Ảnh: Minh Hạnh

Đánh thức tiềm năng ngành công nghiệp không khói

(BĐT) - Không chỉ được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cảnh quan đa dạng, phong phú, Quảng Ngãi còn được biết đến với lịch sử hào hùng, truyền thống cách mạng và nền văn hóa đậm đà bản sắc. Đây chính là tiềm năng, lợi thế đặc trưng riêng biệt vốn có, là thế mạnh mà Quảng Ngãi cần định hướng chú trọng nhằm quảng bá, thu hút du lịch, tạo đòn bẩy phát triển trong tương lai.
Cảng Dung Quất trong Khu kinh tế Dung Quất, lợi thế của Quảng Ngãi để thu hút các dự án công nghiệp phục vụ xuất nhập khẩu. Ảnh: Hà Lâm

Trải thảm đỏ thu hút đầu tư

(BĐT) - Giai đoạn 2021 - 2025, Quảng Ngãi sẽ xúc tiến và kêu gọi đầu tư nhiều dự án lớn ở các ngành, lĩnh vực trọng điểm. Trong đó, trọng tâm và ưu tiên hàng đầu vẫn là lĩnh vực công nghiệp, kế đến là dịch vụ, du lịch, thương mại, hạ tầng, giao thông, môi trường, đô thị, khu dân cư. Đi cùng với định hướng thu hút đầu tư, Quảng Ngãi thực hiện các ưu đãi nhằm tăng tính cạnh tranh và tạo sức hấp dẫn đối với doanh nghiệp.
Trung tâm Phục vụ - Kiểm soát thủ tục hành chính tỉnh Quảng Ngãi được thành lập là bước tiến quan trọng trong cải cách nền hành chính của địa phương. Ảnh: Trang Nhung

Mừng và lo chỉ số PCI

(BĐT) - Những nỗ lực trong các giải pháp điều hành kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, sự cầu thị, đồng hành và tháo gỡ khó khăn cùng doanh nghiệp, nhà đầu tư năm 2022 của Quảng Ngãi đã được ghi nhận khi chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tăng 12 bậc so với trước đó. Mừng khi thăng hạng, nhưng Quảng Ngãi cũng lo khi phải duy trì phong độ và tiếp tục thăng tiến trong những năm tiếp theo.
Vốn đầu tư cho các hạng mục về bảo vệ môi trường chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư các dự án thép của Hòa Phát. Ảnh: Phương Huyền

Thép “xanh” ở Hòa Phát

(BĐT) - Tiêu chí tiết kiệm các loại năng lượng, tài nguyên thiên nhiên, đồng thời nghiên cứu, áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường ở các khu vực sản xuất thép của Hòa Phát trên toàn quốc đã và đang phát huy hiệu quả rõ rệt. Nhờ đầu tư cho sản xuất thép “xanh”, mỗi năm Hòa Phát tiết giảm được hàng nghìn tỷ đồng thông qua thu hồi nhiệt, khí thải để phát điện, tái sử dụng góp phần giảm phát thải khí nhà kính.
Cửa biển Sa Huỳnh, một trong những cửa biển lớn của tỉnh Quảng Ngãi

Tiềm năng cực tăng trưởng kinh tế phía Nam Quảng Ngãi

(BĐT) Thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có địa bàn rộng lớn, kết nối với thị xã Hoài Nhơn của tỉnh Bình Định theo tuyến ven biển, Quốc lộ 1A, cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đường sắt Bắc - Nam, sở hữu danh thắng bãi biển Sa Huỳnh, nghề truyền thống làm muối bao đời nay và đặc biệt là di tích quốc gia văn hoá Sa Huỳnh. Thị xã đang định hình hướng đi để khai thác thế mạnh, tiềm năng, vươn lên trở thành cực tăng trưởng kinh tế mới, đô thị mới đối xứng với phía Bắc Dung Quất và trung tâm TP. Quảng Ngãi.
Quảng Ngãi: Khát vọng bứt phá

Quảng Ngãi: Khát vọng bứt phá

(BĐT) - Định hình không gian, tầm nhìn phát triển thể hiện qua cấu trúc 4 hành lang kinh tế chiến lược và 6 không gian kinh tế động lực tại Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Quảng Ngãi sẽ từng bước thực hiện khát vọng bứt phá, trở thành hạt nhân tăng trưởng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Cầu Cổ Lũy trên tuyến ven biển Dung Quất - Sa Huỳnh được đầu tư theo định hướng quy hoạch hướng biển và đẩy mạnh kinh tế biển. Ảnh: Minh Trang

Biến khát vọng thành hiện thực

(BĐT) - Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, thời gian qua, Quảng Ngãi đã không ngừng phát huy các tiềm năng, thế mạnh, tạo bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Đặc biệt, trong năm 2022, với sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị, sự chung sức, đồng lòng của cộng đồng doanh nghiệp và toàn dân, Tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, được đánh giá là một trong những địa phương nổi bật trên cả nước.
Quảng Ngãi sẽ trở thành một điểm đến mới, chuyên sâu trên cung kinh tế trọng điểm miền Trung, liên kết với TP. Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Bình Định. Ảnh: Hà Minh

Phát triển Quảng Ngãi theo tầm nhìn “Đa sắc - Hiệp đồng - Khác biệt”

(BĐT) - Nghị quyết Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được HĐND Tỉnh khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 thông qua trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với việc chọn tầm nhìn chiến lược “Đa sắc - Hiệp đồng - Khác biệt”, Quảng Ngãi hoạch định phương hướng, điều hành hoạt động kinh tế - xã hội, khơi thông nguồn lực để phát triển toàn diện, hiệu quả và bền vững.

Chuyên đề

Kết nối đầu tư