Khu kinh tế Nghi Sơn được định hướng trở thành một trong những trung tâm đô thị, công nghiệp và dịch vụ ven biển trọng điểm của cả nước. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Lực đẩy tăng trưởng từ trung tâm kinh tế động lực Nghi Sơn

(BĐT) - Khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn được quy hoạch trở thành một trong những KKT lớn của khu vực và cả nước, là trung tâm động lực phía Nam của tỉnh Thanh Hóa với mức độ ưu tiên hàng đầu trong Quy hoạch Tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Thanh Hóa đang tập trung nhiều nguồn lực để hiện thực hóa mục tiêu phát triển KKT Nghi Sơn trở thành một trong những trung tâm đô thị, công nghiệp và dịch vụ ven biển trọng điểm của cả nước.
Cảng hàng không Thọ Xuân đang được tỉnh Thanh Hóa phấn đấu nâng cấp thành cảng hàng không quốc tế trước năm 2025

Thanh Hóa hoàn thiện hạ tầng, tăng sức hút đầu tư

(BĐT) - Là tỉnh nằm trong Top đầu cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Thanh Hóa xác định hạ tầng kỹ thuật có vai trò hết sức quan trọng, góp phần thúc đẩy địa phương này dần trở thành một cực tăng trưởng mới trong tứ giác phát triển phía Bắc.
Ngoài Khu kinh tế Nghi Sơn đã được quy hoạch 25 phân khu khu công nghiệp, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa còn có 8 khu công nghiệp với tổng diện tích 1.424 ha. Ảnh: Nguyễn Hiếu

Hợp tác đầu tư theo nguyên tắc “cùng thắng”

(BĐT) - Trong giai đoạn 2021 - 2030, tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội của Thanh Hóa khoảng 1.650 nghìn tỷ đồng, trong đó vai trò của nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước là rất quan trọng, quyết định việc thực hiện thành công các mục tiêu của Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Khu bảo tồn Bến En. Ảnh: BQL Vườn quốc gia Bến En

Du lịch xứ Thanh chuyển mình cùng các đại dự án

(BĐT) - Cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 chính thức thông xe đã giúp Thanh Hóa gần hơn với du khách bốn phương. Cùng với loạt dự án hạ tầng giao thông, du lịch tầm cỡ và lợi thế cảnh quan thiên nhiên sẵn có, Thanh Hóa đang khoác trên mình diện mạo mới để trở thành điểm du lịch hấp dẫn bốn mùa trong năm.
Hiệu quả thực chất của các nỗ lực cải cách là việc Thanh Hóa ngày càng tăng sức hút dòng vốn đầu tư nước ngoài. Ảnh: Văn Dũng

Sức bật mới từ quyết tâm cải cách

(BĐT) - Thanh Hóa giữ vị trí thứ 3 cả nước với 46,015 điểm, sau Quảng Ninh (47,876 điểm) và Bình Dương (47,448 điểm) về Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) 2022 vừa được công bố. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Thanh Hóa giữ vững vị trí thứ 3 cả nước về Chỉ số PAPI, góp phần củng cố nội lực để thực hiện thành công mục tiêu trở thành một cực tăng trưởng mới ở phía Bắc của Tổ quốc.
Ảnh: Nguyễn Hiếu

Thanh Hóa xác lập vị thế mới

(BĐT) - Là 1 trong 4 tỉnh đầu tiên của cả nước được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Thanh Hóa đặt mục tiêu trở thành một cực tăng trưởng mới, cùng với Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh tạo thành tứ giác phát triển ở phía Bắc của Tổ quốc.
Gọi dòng vốn lớn cho phát triển toàn diện

Gọi dòng vốn lớn cho phát triển toàn diện

(BĐT) - Dành nhiều tâm huyết, nỗ lực để xây dựng quy hoạch tỉnh với tầm nhìn và khát vọng phát triển toàn diện, trở thành kiểu mẫu của cả nước tới năm 2045, Thanh Hóa là 1 trong 4 địa phương đầu tiên có quy hoạch tỉnh được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Chuyên đề