Một lượng vốn rất lớn từ khu vực tư nhân đã được huy động thông qua các dự án BOT, BT để phục vụ mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông

Tăng minh bạch, hiệu quả đối với dự án BOT, BT

(BĐT) - BOT, BT là hai loại hợp đồng của phương thức đầu tư đối tác công tư (PPP) được áp dụng nhiều nhất tại Việt Nam trong thời gian qua. Một nguồn vốn rất lớn từ khu vực tư nhân đã được huy động thông qua các dự án BOT, BT. 
Việc ban hành Luật PPP sẽ giúp các nhà đầu an tâm hơn khi đầu tư vào các dự án PPP

Luật PPP: “Xây” niềm tin với nhà đầu tư tư nhân

(BĐT) - Nâng cấp các quy định về hợp tác công tư hiện hành, tới đây, Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Các dự án PPP được triển khai khắp cả nước trong những năm qua đã góp phần nhất định cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng của nước ta, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

PPP góp phần quan trọng phát triển hạ tầng quốc gia

(BĐT) - Với vai trò là một trong các phương thức huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân, đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đã và đang trở thành một trong những mô hình hợp tác có hiệu quả giữa Nhà nước và tư nhân trong lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng ở Việt Nam.
Các chính sách về thu hút đầu tư phải đồng bộ, nếu Luật PPP chưa điều chỉnh, giải quyết được mâu thuẫn với luật khác thì không đạt được hiệu quả

Thiết lập cơ chế để hợp tác công tư bình đẳng, hiệu quả

(BĐT) - Việc xây dựng, sớm ban hành một luật riêng về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) là đề xuất, kỳ vọng của rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, các chuyên gia, đối tác phát triển… nhằm tạo môi trường pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động đầu tư PPP.
Dự thảo Luật PPP có những quy định để khắc phục triệt để những vấn đề nổi cộm trong thực hiện dự án PPP thời gian qua

Dự Luật PPP có nhiều điểm mới kỳ vọng tạo đột phá trong thu hút vốn tư nhân

(BĐT) - Để tạo chuyển biến đột phá trong thu hút vốn tư nhân đầu tư vào kết cấu hạ tầng thì trước hết tính pháp lý về đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) cần được đặt ở mức cao nhất. Thứ hai là nguồn lực cần tập trung vào những lĩnh vực thực sự cần thiết, có tác động lan tỏa, tạo liên kết vùng, tạo động lực phát triển. Thứ ba, Luật PPP cần phải có các cơ chế tạo lòng tin cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. 
Với quy định tại Dự Luật PPP, kỳ vọng khi được thông qua, áp dụng đúng sẽ bảo đảm dự án triển khai tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường, hài hoà lợi ích giữa người dân, nhà đầu tư và Nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Xây dựng, ban hành Luật PPP là đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn

(BĐT) - Dự Luật về đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (gọi tắt Dự Luật PPP) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 này và dự kiến thông qua vào kỳ họp đầu tiên của năm 2020. Báo Đấu thầu phỏng vấn Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Trung - Phó Trưởng ban Ban soạn thảo Luật PPP - về vai trò quan trọng của phương thức đầu tư PPP và những định hướng lớn của Dự thảo Luật.
Đột phá thể chế để khơi thông nguồn vốn tư nhân

Đột phá thể chế để khơi thông nguồn vốn tư nhân

(BĐT) - Một khung pháp lý hoàn thiện về đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) được điều chỉnh bằng Luật riêng là kỳ vọng của cộng đồng nhà đầu tư trong và ngoài nước; là mong muốn của nhiều bộ, ngành, địa phương.

Chuyên đề

Kết nối đầu tư