Theo Dự thảo Quy hoạch điện VIII, giai đoạn 2021 - 2030 dự kiến đầu tư mới và cải tạo 34.291 km đường dây 500 kV và 220 kV. Ảnh: Nhã Chi

Thu hút tư nhân tham gia đầu tư hạ tầng truyền tải điện

(BĐT) - Sự bùng nổ các nguồn điện mặt trời, điện gió trong thời gian ngắn đã gây sức ép lớn đối với việc giải tỏa công suất các dự án điện trong bối cảnh thiếu hạ tầng truyền tải. Do đó, bài toán về lưới truyền tải theo các chuyên gia kinh tế, nhà đầu tư cần sớm được giải quyết nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư năng lượng tái tạo (NLTT) ngày càng gia tăng.
Sau thời gian ngắn phát triển nóng, các dự án năng lượng tái tạo tại miền Trung - Tây Nguyên đang được rà soát quy hoạch. Ảnh: Minh Khuê

Phát triển năng lượng hài hòa tại miền Trung - Tây Nguyên

(BĐT) - Sau thời gian dài phát triển “nóng”, các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) tại miền Trung - Tây Nguyên đang được rà soát quy hoạch, đề xuất dừng chủ trương đầu tư nhiều dự án, cắt giảm công suất để phát triển hài hòa với các lĩnh vực năng lượng khác.
Áp lực xử lý rác thải ngày càng tăng, trong khi các dự án đốt rác phát điện đang chậm tiến độ. Ảnh: Nhất Linh

Ì ạch điện rác

(BĐT) - Hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước không thiếu nhà đầu tư tiên phong, mạnh dạn đầu tư vốn, công nghệ để xây dựng nhà máy điện rác quy mô, công suất lớn. Tuy nhiên, dù nằm trong danh mục kêu gọi đầu tư, các dự án điện rác vẫn bộn bề khó khăn do rất nhiều thủ tục cả đầu vào lẫn đầu ra cho… rác.
Đang có những khoảng trống về cơ chế, chính sách đầu tư phát triển năng lượng sạch

Khơi thông dòng vốn đầu tư vào năng lượng sạch

(BĐT) - Hướng tới xây dựng ngành năng lượng bền vững, Việt Nam đã và đang thực hiện chuyển đổi năng lượng theo hướng xanh, sạch. Các cơ chế, chính sách khuyến khích được ban hành gần đây bước đầu tạo động lực thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, tiến trình đầu tư còn không ít “nút thắt” cần tháo gỡ.
Đấu thầu phát triển các dự án năng lượng tái tạo là xu thế chung của thế giới. Ảnh: Nhã Chi

Mong ngóng cơ chế đấu thầu phát triển năng lượng tái tạo

(BĐT) - Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư phát triển các dự án điện tái tạo được đánh giá là cơ chế mang lại nhiều lợi ích, là xu hướng tất yếu của thị trường góp phần tăng tính minh bạch, cạnh tranh, hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, gần 2 năm sau khi cơ chế giá ưu đãi (giá FIT) kết thúc với điện mặt trời và gần 1 năm với điện gió, cơ chế đấu thầu dự kiến thay thế vẫn chưa được ban hành khiến nhà đầu tư sốt ruột.
Trong 146 dự án điện gió đã ký hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam, có 84 dự án đã được công nhận vận hành thương mại. Ảnh: Hà Minh

Điện gió chờ cơ chế mới

(BĐT) - Cả nước hiện có 750 dự án điện gió trên bờ và gần bờ với tổng công suất khoảng 103 GW đã được quy hoạch, đề xuất bổ sung quy hoạch. Tuy nhiên, mới chỉ có 84 dự án được đưa vào vận hành, trong đó có 69 dự án với tổng công suất phát gần 3.300 MW được hưởng cơ chế giá ưu đãi theo Quyết định 39/2018/QĐ-TTg.
Nhiều doanh nghiệp điện mặt trời gặp khó khăn vì bị cắt giảm công suất

Bùng nổ điện mặt trời và áp lực truyền tải

(BĐT) - Cuộc chạy đua đầu tư phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) nói chung và điện mặt trời (ĐMT) nói riêng để hưởng ưu đãi theo chính sách của Chính phủ đã bổ sung đáng kể nguồn năng lượng sạch cho đất nước. Dẫu vậy, từ đây cũng đặt lên vai ngành điện áp lực nặng nề chưa từng có về giải phóng công suất khi hoàn toàn bị động trong truyền tải điện, dẫn đến phải cắt giảm hàng tỷ kWh điện NLTT.
Nhiều dự án năng lượng xanh lớn được nhà đầu tư nước ngoài đăng ký triển khai tại Việt Nam

Dự án năng lượng “xanh” hấp dẫn nhà đầu tư ngoại

(BĐT) - Nhà đầu tư nước ngoài đã tham gia nhiều dự án năng lượng “xanh” tại Việt Nam. Với tiềm năng lớn trong lĩnh vực này, định hướng mới trong thu hút đầu tư nước ngoài, những cam kết mạnh mẽ tại COP26…, mối quan tâm ngày càng tăng của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) và dòng vốn ngoại sẽ góp phần hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh của Việt Nam.
Tỷ lệ nguồn điện tái tạo gia tăng đáng kể trong cơ cấu công suất hệ thống điện. Ảnh: Nhã Chi

Phát triển hệ thống điện theo hướng xanh, bền vững

(BĐT) - Việt Nam đang triển khai những bước đầu của việc chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo (NLTT) xanh, sạch hơn. Đây cũng là xu hướng tất yếu giúp đảm bảo một nền kinh tế bền vững. Tầm nhìn xanh được thể hiện rõ nét trong Dự thảo Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) đang được hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Các dự án năng lượng tái tạo gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng. Ảnh: Văn Cường

Thách thức phát triển năng lượng sạch

(BĐT) - Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng tái tạo (NLTT), nhưng việc phát triển các nguồn điện này vẫn còn chậm so với tốc độ tăng trưởng của ngành điện toàn cầu. Quá trình định hướng, xây dựng chính sách phát triển nguồn điện tái tạo vẫn còn gặp không ít khó khăn, thách thức, cần được giải quyết để khơi thông dòng vốn đầu tư vào lĩnh vực này thời gian tới.
Rốt ráo đưa tuyến cuối đường dây 500 kV mạch 3 “về đích”

Rốt ráo đưa tuyến cuối đường dây 500 kV mạch 3 “về đích”

(BĐT) - Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT), đơn vị quản lý dự án cùng các nhà thầu đang tập trung thi công đưa Dự án Đường dây 500 kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch - Vũng Áng và sân phân phối 500 kV Trung tâm Điện lực Quảng Trạch về đích trong tháng 7 này.
Các nhà máy nhiệt điện than thực hiện nhiều biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường. Ảnh: Lê Tiên

Xanh hóa nhà máy nhiệt điện

(BĐT) - Nhiệt điện than hiện đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Với các nhà máy nhiệt điện than, một trong những vấn đề lớn nhất đặt ra là song hành với sản xuất điện hiệu quả, phải đảm bảo giảm thiểu tác động tới môi trường, không ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khỏe của người dân.
Cần có các điều kiện đi kèm chặt chẽ hơn đối với dự án điện gió được bổ sung vào quy hoạch như kết quả đo gió, năng lực triển khai dự án

Nhận diện bất cập, khai thác hiệu quả tài nguyên điện gió

(BĐT) - Theo các chuyên gia trong lĩnh vực điện gió, việc không yêu cầu phải có báo cáo kết quả đo gió mà thay bằng báo cáo đánh giá tiềm năng gió tại khu vực dự án làm điều kiện để bổ sung vào quy hoạch từ đầu năm 2019 đã mở cánh cửa vào quy hoạch cho nhiều dự án điện gió. Tuy nhiên, đây cũng là kẽ hở để các dự án không có thông số kỹ thuật tin cậy, số liệu chỉ là tiềm năng về lý thuyết vẫn đủ điều kiện vào quy hoạch dẫn đến tình trạng “bội thực” dự án điện gió nhưng hiệu quả chưa tương xứng.
Ảnh: Hà Thanh

Năng lượng xanh cho phát triển bền vững

(BĐT) - Với chính sách khuyến khích của Chính phủ, các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới và sạch đã có sự phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo nhà đầu tư. Cơ cấu công suất hệ thống điện có sự chuyển dịch tích cực. Dù còn một số bất cập trong quy hoạch, cơ chế phát triển, nhưng đây là xu hướng tất yếu giúp chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang năng lượng xanh, đảm bảo một nền kinh tế bền vững.
Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả nằm bên vịnh Bái Tử Long nên công tác bảo vệ môi trường được quan tâm đặc biệt

Nhiệt điện Cẩm Phả tăng cường xanh hóa nhà máy

(BĐT) - Công ty CP Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV đang quản lý vận hành một trong những nhà máy nhiệt điện than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả có 2 tổ máy với 4 lò hơi công suất 150 MW/lò theo công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn (CFB) đốt than và sử dụng nước biển làm mát.
Hệ thống trục xoay, giá đỡ tại Dự án Điện mặt trời Thiên Tân Solar Ninh Thuận có thể tự động xoay 65 độ, đón tối đa ánh nắng mặt trời

Đường đến năng lượng “xanh” của Thiên Tân Group

(BĐT) - Tập đoàn Thiên Tân (Thiên Tân Group) là một trong những doanh nghiệp có nhiều đóng góp cho ngành công nghiệp năng lượng tái tạo, cho cộng đồng xã hội và môi trường thông qua những dự án đã đầu tư. Ít người biết rằng, để có những dự án năng lượng “xanh” quy mô lớn đang hiện diện, Thiên Tân Group đã bắt tay vào thực hiện từ rất sớm.

Chuyên đề