Chuyển đổi số - Thay đổi để thích ứng

Chuyển đổi số - Thay đổi để thích ứng

(BĐT) - Khi nào đại dịch Covid-19 sẽ kết thúc và cuộc sống sẽ trở lại bình thường? Câu trả lời chắc chắn là Covid-19 đi qua và cuộc sống của chúng ta sẽ có nhiều thay đổi. Để thích ứng, các doanh nghiệp (DN) cần đổi mới phương thức kinh doanh, đổi mới chiến lược, tạo lập hướng đi mới tận dụng các tiện ích của công nghệ 4.0.
Đại dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp, bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa

7 xu hướng thúc đẩy chuyển đổi số

(BĐT) - Covid-19 đến nhanh như một cơn lũ, càn quét qua các nền kinh tế và để lại những hậu quả khủng khiếp với nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp. Ở khía cạnh tích cực, thì trong thách thức, Covid-19 giúp cho quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp diễn ra nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn nếu doanh nghiệp thực sự biết tận dụng cơ hội này.
Theo báo cáo của TPBank, tỷ lệ giao dịch qua kênh ngân hàng số trên tổng giao dịch đã tăng từ 72% cuối năm 2018 lên 83% ở thời điểm cuối tháng 6/2020. Ảnh: Ngọc Anh

Nhà băng đua số hóa nhằm chiếm thị phần

(BĐT) - Sự xuất hiện bất ngờ của đại dịch Covid-19 đã và đang làm thay đổi mọi ngóc ngách của cuộc sống. Nó cũng khiến các nhà băng buộc phải chạy đua chuyển đổi số, tăng cường kết nối dịch vụ công, mở rộng hệ sinh thái. Hệ quả tích cực của cuộc đua này là giúp các ngân hàng “ghi điểm” khi tăng tiện ích cho khách hàng song song với việc cải cách hành chính.
Để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế, phải sớm biến Việt Nam thành một điểm đến an toàn, tốt nhất cho các nhà đầu tư và khách du lịch quốc tế. Ảnh: Lê Tiên

Để doanh nghiệp trở thành đầu tàu của nền kinh tế

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, chuyên gia kinh tế Huỳnh Bửu Sơn cho rằng, trong điều kiện còn khó khăn, vẫn có những doanh nghiệp hoạt động tốt, hiệu quả, cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài.
Theo báo cáo khảo sát của Liên hợp quốc công bố tháng 7/2020, xếp hạng chỉ số phát triển Chính phủ điện tử chung của Việt Nam tăng 2 bậc. Ảnh: Hiếu Nguyễn

“Bàn đạp” hiện thực hóa khát vọng hùng cường

(BĐT) - Chuyển đổi số (CĐS) dựa trên nền tảng công nghệ mới sẽ thay đổi phương thức điều hành, quy trình làm việc, tối ưu hóa lợi thế về thời gian, chi phí, tạo ra không gian phát triển mới - kinh tế số, xã hội số, chính phủ điện tử. Đây được xem là xu thế không thể đảo ngược, hứa hẹn mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá, đưa đất nước hiện thực hóa khát vọng hùng cường.
Người dân có thể ngồi nhà để thực hiện đăng ký cấp, đổi giấy phép lái xe, đóng bảo hiểm, nộp phạt vi phạm giao thông qua mạng. Ảnh: Lê Tiên

Muốn chuyển đổi số, phải có lòng tin

(BĐT) - Thay vì phải đến trực tiếp cơ quan nhà nước, chờ đợi, xếp hàng hàng giờ, chỉ bằng thao tác trên điện thoại thông minh, máy tính, chúng ta có thể thực hiện được rất nhiều dịch vụ công như nộp tiền bảo hiểm, đóng tiền phạt vi phạm giao thông, làm thủ tục đăng ký xe... Số hóa các dịch vụ công là bước quan trọng để xây dựng chính phủ số, chuyển đổi số thành công.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã bước vào cuộc đua chuyển đổi số để tăng cường năng lực và hiện thực hóa tham vọng ghi dấu ấn trên bản đồ công nghệ thế giới

Ông lớn công nghệ trong cuộc chơi chuyển đổi số

(BĐT) - Chương trình Chuyển đổi số quốc gia được công bố vào đầu tháng 6/2020, trong đó có mục tiêu hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu. Đón bắt cơ hội, hai, ba năm trước đó, nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt đã bắt đầu hành trình chuyển đổi số với tham vọng phát triển lớn mạnh và vươn mình ra biển lớn.
Việc triển khai Office 365 ATP và EMS đã giúp Vinamilk cắt giảm được gần 80% chi phí vận hành. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp Việt trong làn sóng chuyển đổi số

(BĐT) - Chuyển đổi số không chỉ là một xu thế công nghệ toàn cầu, mà còn tác động vô cùng sâu rộng đến bộ mặt lẫn nền kinh tế mỗi một quốc gia. Tại Việt Nam nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã xác định chuyển đổi số là một yêu cầu mang tính sống còn để nâng cao năng suất, tối ưu hóa nguồn lực, bứt phá và dẫn đầu xu hướng.
Hệ thống thông tin của Cục Hải quan Malaysia cho phép chia sẻ thông tin hiệu quả, rút ngắn thủ tục và phối hợp thực chất giữa tất cả các cơ quan liên quan đến quá trình thông quan

Thế giới trong dòng chảy chuyển đổi số

(BĐT) - Sự phát triển mạnh mẽ của chuyển đối số không tự nhiên diễn ra. Đó là một chiến lược phát triển mà nhiều quốc gia trên thế giới đã sớm thực hiện, tạo nên dòng chảy siết hướng về tương lai. Giữa dòng chảy tất yếu này, sự bùng phát của dịch Covid-19 giống như một chất xúc tác khiến quá trình chuyển đổi càng nhanh hơn, mạnh mẽ hơn.
Chuyển đổi số, thay đổi để thích ứng

Chuyển đổi số, thay đổi để thích ứng

(BĐT) - Dịch Covid-19 là cú hích rất mạnh dẫn tới nhiều thay đổi, từ cách thức vận hành xã hội, quản trị đất nước đến quản trị doanh nghiệp, các mô hình sản xuất, từ kết nối giữa các quốc gia đến giao tiếp giữa từng cá nhân.
Những nhà máy dừng sản xuất ô tô để làm máy thở, các chuyến bay đưa đồng bào trở về quê hương… đã tạo nên ấn tượng đẹp đẽ về một lớp doanh nhân mới

Bản lĩnh doanh nhân

(BĐT) - Trong mấy thập niên, tính từ thời điểm bắt đầu thực hiện đường lối Đổi Mới đến chủ trương tăng cường phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng của nền kinh tế, một đội ngũ doanh nhân được hình thành, là rường cột cho công cuộc kiến tạo và ghi nhiều dấu ấn trong lịch sử đất nước. Nhiều thay đổi làm chúng ta càng vững tin hơn vào nội lực của mình. Nhiều thế hệ doanh nhân đã trở thành biểu tượng của lòng yêu nước, ý thức xã hội và trách nhiệm với cộng đồng.
Giải thưởng từ The Asian Banker đã đưa VPBank sánh ngang với các tổ chức tín dụng hàng đầu khu vực châu Á trong lĩnh vực quản trị rủi ro

VPBank nhận giải thưởng về quản trị rủi ro từ The Asian Banker

(BĐT) - VPBank vừa được tạp chí The Asian Banker bình chọn và trao giải thưởng quốc tế “Quản trị rủi ro thanh khoản tốt nhất” (The Achievement in Liquidity Risk Management), đưa VPBank lần đầu tiên sánh ngang với các tổ chức tín dụng hàng đầu khu vực châu Á trong lĩnh vực quản trị rủi ro.
Trong 9 tháng đầu năm 2020, Công ty Điện lực Thái Nguyên tổ chức lựa chọn nhà thầu thực hiện 41 gói thầu thuộc các dự án đầu tư xây dựng và 16 gói thầu thuộc các hạng mục sửa chữa lớn

Công ty Điện lực Thái Nguyên: Nhiều điểm sáng trong đấu thầu qua mạng

(BĐT) - Trên lộ trình thực hiện đấu thầu qua mạng ghi nhận nỗ lực của nhiều đơn vị, trong đó có Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với mục tiêu 100% gói thầu được thực hiện qua mạng vào năm 2022. Là một trong những thành viên của EVN, Công ty Điện lực Thái Nguyên có rất nhiều điểm sáng trong đấu thầu qua mạng thời gian qua.

Chuyên đề