(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/01/2019 đánh dấu mốc quan trọng trong việc mở cửa thị trường mua sắm chính phủ (MSCP) của nước ta.
(BĐT) - Hơn 3 thập kỷ hội nhập kinh tế, hàng nghìn tỷ USD trị giá hàng hóa Việt Nam đã đặt chân đến khắp các nước trên thế giới. Trong hành trình đó, bức tranh xuất khẩu của Việt Nam dần có những chuyển biến tích cực về cả sức đóng góp của doanh nghiệp (DN) nội, cơ cấu hàng hoá và năng lực đáp ứng các thị trường khó tính.
(BĐT) - Sân chơi hội nhập đã xuất hiện những chuyển biến đầy kịch tính. Đáng chú ý, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang đứng trước đòi hỏi về việc phải cải tổ mạnh mẽ. Trong khi đó, nhiều nước, trong đó có Việt Nam, đã bước vào cuộc chơi của những hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.
(BĐT) - Đầu thế kỷ 19, khi máy hơi nước được phát minh tại Anh và áp dụng trong ngành dệt, lập tức đời sống công nhân rơi vào khốn khó. Công nhân dệt bị mất việc làm rất nhiều, cấu trúc giới trong công nhân dệt cũng thay đổi, những nhà máy, công xưởng sử dụng lao động nữ giới và trẻ em nhiều hơn.
(BĐT) - Việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã mở ra cho các nhà thầu Việt Nam một sân chơi rộng lớn với gần 40 quốc gia thành viên.
(BĐT) - Trong cuộc trao đổi với Báo Đấu thầu, bà Miriam Garcia Ferrer, Tham tán thứ nhất, Trưởng ban Kinh tế và Thương mại của Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam cho rằng, với việc thực thi và vượt qua các thách thức của EVFTA, kinh tế - xã hội Việt Nam sẽ có những bước tiến toàn diện.
(BĐT) - Nhìn lại chặng đường dài hơn 30 năm gắn bó, từ những ngày đầu hội nhập, cho đến những cuộc đương đầu với vụ kiện chống bán phá giá, bảo hộ thương mại... và nghiên cứu các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP, EVFTA với những cam kết rất cao, Luật sư, TS. Trần Hữu Huỳnh - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) có những chia sẻ kinh nghiệm thiết thực cho doanh nghiệp trong hội nhập.
(BĐT) - Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) dự kiến trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp đầu tiên của năm 2020 được kỳ vọng sẽ tạo ra một hành lang pháp lý hoàn thiện, không chỉ giải quyết nhiều bài toán về nguồn lực phía trước, mà còn có thể hiện thực hóa nhanh hơn những công trình hiện đại với dấu ấn của nhà đầu tư tư nhân.
(BĐT) - Hơn 30 năm hội nhập cũng là chặng đường chúng ta vừa thực hành vừa học hỏi và đúc rút kinh nghiệm. Đến nay, Việt Nam đã ngày càng chủ động hơn xét về cả khía cạnh thực thi và chung tay xây dựng luật chơi. Trong một thế giới nhiều biến chuyển, lựa chọn hướng đi phù hợp cho chặng đường phía trước cần không chỉ xúc cảm từ trái tim mà cả lý trí.
(BĐT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, tổ chức và xây dựng nền ngoại giao cách mạng Việt Nam, đã đưa ra những luận điểm đặc sắc, toàn diện về hội nhập, hợp tác quốc tế.
(BĐT) - “Trong bối cảnh hiện nay, các cấp, các ngành phải tập trung đổi mới sáng tạo và hiệu quả, coi doanh nghiệp và người dân là chủ thể của hội nhập quốc tế, hình thành thực sự văn hóa hội nhập. Hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và chỉ có thể thành công khi có sự tham gia tích cực, sáng tạo, hiệu quả của các doanh nghiệp và người dân”.
(BĐT) - Nhờ hội nhập mà dòng vốn ngoại chảy vào Việt Nam ngày càng nhiều. Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với hàng loạt cam kết mở cửa thị trường cấp độ cao, cần chú trọng tới hiệu quả và chất lượng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phải so đo từng lợi ích mà doanh nghiệp (DN) trong nước thu được mỗi khi cấp phép một dự án FDI, để làm sao nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân trong nước.
(BĐT) - Muốn không ngã tay chèo trước sóng hội nhập, doanh nghiệp Việt cần có một “sức khỏe tốt”. Cùng với sự tự thân vươn lên, khu vực doanh nghiệp cũng đang từng ngày từng ngày được củng cố “sức khỏe” bằng các chính sách nuôi dưỡng, tháo cởi rào cản, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển lớn mạnh, đủ sức ra khơi.
(BĐT) - Tháng 6/2019 đánh dấu một sự kiện quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam khi Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu được ký kết.
(BĐT) - Đã không còn là chuyện hiếm khi nhà thầu Việt được xướng tên trong những gói thầu quốc tế. Trải qua hành trình dài nỗ lực, vươn mình, từ chỗ là thầu phụ, cung cấp nhân công, nay nhà thầu Việt đã đàng hoàng độc lập, liên danh để trúng những gói thầu quy mô hàng ngàn tỷ đồng, đối đầu với những “ông lớn” sừng sỏ thế giới.
(BĐT) - Mặc dù các chính sách mở cửa, ủng hộ toàn cầu hóa thương mại đã trở thành tiêu chuẩn kể từ khi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời năm 1995, nhưng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009 đã tạo nên bước ngoặt. Theo đó, cuộc khủng hoảng này làm hồi sinh chủ nghĩa bảo hộ tại nhiều quốc gia và có chiều hướng ngày càng phát triển mạnh.
(BĐT) - Công ty CP Ứng dụng và Phát triển công nghệ thông tin (AIT CORP) được thành lập năm 2003, trải qua hàng trăm dự án năng lượng điện, đến nay AIT CORP đã trở thành một trong những nhà thầu lớn nhất cả nước về lĩnh vực này. Công ty hiện đang là tổng thầu EPC, tham gia hoạt động trên cả 3 lĩnh vực lớn: năng lượng truyền thống, năng lượng tái tạo, hệ thống công nghiệp.
(BĐT) - Theo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tại Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động, nhưng lại có đến 70% trong số này chưa tiếp cận được nguồn vốn tín dụng. Vậy đâu là nguyên nhân khiến số đông các doanh nghiệp Việt không tiếp cận được nguồn vốn?
(BĐT) - Bệnh viện Thống Nhất là bệnh viện đa khoa hạng I, trực thuộc Bộ Y tế, được thành lập theo Quyết định số 08 TTg/CP ngày 1/11/1975. Trải qua gần 45 năm xây dựng và phát triển, Bệnh viện Thống Nhất từ quy mô 450 giường đến nay đã có 1.200 giường bệnh, gồm 51 khoa, phòng; trong đó khối nội (20 khoa), khối ngoại (11 khoa), khối cận lâm sàng (8 khoa) và khối cơ quan (12 phòng). Hiện nay, Bệnh viện có 1.267 cán bộ, viên chức (844 nữ).