Nguồn cung các sản phẩm đất nền, nhà phố, biệt thự đang khá khan hiếm do hầu như không có dự án mới ra mắt thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Đất nền, căn hộ, nhà phố, biệt thự phía Nam: Chờ cơ hội mới

(BĐT) - Đất nền, căn hộ, nhà phố, biệt thự, tất cả các phân khúc nói trên tại TP.HCM trong hơn hai tháng đầu năm đã rơi vào tình trạng hết sức ảm đạm về sức cầu và kể cả nguồn cung. Tình hình này có thể cải thiện vào giữa năm khi nhiều dự án có quy mô khá lớn đang trong giai đoạn chuẩn bị tung hàng và dịch bệnh Covid-19 được đẩy lùi.
Những sản phẩm đáp ứng được cùng lúc ba nhu cầu nghỉ dưỡng, đầu tư, sinh lợi cao từ cho thuê như các dòng bất động sản nghỉ dưỡng dự báo sẽ thịnh hành trong thời gian tới. Ảnh: Lê Tiên

Bất động sản nghỉ dưỡng tìm cách “vượt cạn”

(BĐT) - Khi nguồn cung bất động sản (BĐS) sở hữu lâu dài tại Việt Nam đang khan hiếm, các sản phẩm BĐS có thời hạn sở hữu từ 50 - 70 năm nằm trong tổ hợp đô thị, nghỉ dưỡng đồng bộ sẽ là yếu tố hấp dẫn để các nhà đầu tư quan tâm. Dù trong giai đoạn bị “mắc cạn” do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, nhưng phân khúc BĐS nghỉ dưỡng kỳ vọng sẽ hấp dẫn trở lại.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đang áp dụng phương thức bán hàng trực tuyến để tiếp cận khách hàng

Đa dạng hóa phương thức bán hàng thời Covid-19

(BĐT) - Từ khi dịch bệnh Covid-19 hoành hành, việc tổ chức các sự kiện mở bán, tiếp thị quảng bá sản phẩm bất động sản (BĐS) nhằm thu hút số đông khách hàng như trước đây không thể áp dụng. Vì vậy, các chủ đầu tư, các sàn môi giới đã nỗ lực đẩy mạnh việc bán hàng qua kênh online.
Trong khi giá trị hàng tồn kho của các doanh nghiệp bất động sản tăng cao, nguồn cung sản phẩm nhà ở thương mại có giá vừa túi tiền và nhà ở xã hội lại sụt giảm mạnh. Ảnh: Song Lê

Tồn kho - gánh nặng lớn của doanh nghiệp bất động sản

(BĐT) - Để giúp cho thị trường bất động sản (BĐS) sớm hồi phục và tăng trưởng trở lại, tháo được “quả bom nổ chậm” hàng tồn kho, thu hút được thêm nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, góp phần bảo đảm an sinh xã hội về nhà ở, thì những khó khăn mà lĩnh vực BĐS đang gặp phải hiện nay cần sớm được tháo gỡ.
Các nhà thầu trong nước đã khẳng định được uy tín và vị thế, có thể cạnh tranh ngang ngửa với các nhà thầu nước ngoài. Ảnh: Lê Tiên

Những nhà thầu “ruột” của chủ đầu tư bất động sản

(BĐT) - Các nhà thầu Việt như Hòa Bình, Coteccons, Unicons... những năm qua luôn được nhiều chủ đầu tư bất động sản “chọn mặt gửi vàng” triển khai xây dựng dự án. Ngoài việc quan tâm đến giá cả, vị trí, môi trường xung quanh, uy tín của nhà thầu triển khai dự án cũng là một tiêu chí quan trọng của khách hàng khi lựa chọn sản phẩm bất động sản. Điều này cho thấy, việc lựa chọn nhà thầu có ý nghĩa quyết định rất lớn đến sự thành bại của mỗi dự án bất động sản.
Nghị định 25/2020/NĐ-CP đã tháo gỡ vướng mắc trong việc giao đất, cho thuê đất trên cơ sở kết quả đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất. Ảnh: Lê Tiên

Nghị định 25/2020/NĐ-CP: Gỡ khó cho thị trường bất động sản

(BĐT) - Có hiệu lực từ 20/4/2020, Nghị định 25/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư, thay thế cho Nghị định 30/2015/NĐ-CP, được kỳ vọng sẽ tạo sức bật mới cho thị trường bất động sản khi nền kinh tế hồi phục sau tác động của dịch Covid-19. Nhiều vướng mắc được tháo gỡ, đơn giản thủ tục, thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thị trường.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã hướng tới những địa phương có quỹ đất rộng lớn, đủ sức phát triển những dự án quy mô, chất lượng. Ảnh: Lê Tiên

Linh động chuyển hướng đầu tư để gặt hái thành công

(BĐT) - Trước tình hình khan hiếm quỹ đất, cộng thêm bị vướng mắc về thủ tục pháp lý nên khó triển khai dự án, những năm qua nhiều chủ đầu tư bất động sản (BĐS) đã chuyển hướng đầu tư ra các tỉnh xa trung tâm TP.HCM cũng như Hà Nội và đã gặt hái được rất nhiều thành công.
Thị trường bất động sản đang phải đối diện với vô số khó khăn và ngày một suy yếu do những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Ảnh: Lê Tiên

Làm gì để thị trường bất động sản tăng trưởng trở lại?

(BĐT) - Phía sau sự sống còn của các doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) là sinh kế của hàng ngàn nhân viên cũng như nhiều ngành nghề liên quan. Thị trường BĐS vừa là chim báo bão, vừa là chim én báo tin vui cho nền kinh tế. Vì vậy, câu hỏi: làm gì để thị trường BĐS phục hồi và tăng trưởng trở lại, vẫn luôn luôn nóng hổi.
Ở thời điểm này, nhu cầu bất động sản vẫn rất lớn và những người thực sự có nhu cầu có thể mua được nhà ở với giá tốt. Ảnh: Lê Tiên

Thị trường bất động sản Hà Nội và “liều thuốc thử” Covid-19

(BĐT) - Thị trường bất động sản (BĐS) vừa trải qua một năm 2019 nhiều khó khăn, thách thức. Bước sang năm 2020, sự sụt giảm mạnh nguồn cung mới từ các dự án và dịch Covid-19 đang và sẽ là “thuốc thử” liều cao đối với sự phát triển bền vững của thị trường BĐS Hà Nội.
Opal Boulevard của Đất Xanh là một trong những dự án hiếm hoi hoàn thiện pháp lý bán hàng cuối năm 2019 và có tiến độ xây dựng đúng cam kết

Năm 2020, nguồn cung căn hộ tại TP.HCM tiếp tục khan hiếm

(BĐT) - Cuối năm 2019, do những vướng mắc liên quan pháp lý, TP.HCM đối mặt với sự khan hiếm nguồn cung căn hộ mới. Hiện nay, lãnh đạo TP.HCM đang lên kế hoạch triển khai các giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc pháp lý của doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) với hy vọng thị trường BĐS năm 2020 sẽ có nhiều khởi sắc.
Hàng năm, Công ty CP Đầu tư - Bất động sản Thành Phương luôn trích từ 10-15% lợi nhuận cho các hoạt động thiện nguyện

Công ty CP Đầu tư - Bất động sản Thành Phương: Chia sẻ thành quả với hoạt động cộng đồng

(BĐT) - Chính thức có mặt ở thị trường Bình Phước từ năm 2016 đến nay, sau 5 năm hoạt động, Công ty CP Đầu tư - Bất động sản Thành Phương đã trở thành một trong những thương hiệu lớn, để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp đối với khách hàng nói chung và người dân cũng như lãnh đạo các cấp ở tỉnh Bình Phước nói riêng. 
Thị trường bất động sản năm 2020: Thách thức và cơ hội

Thị trường bất động sản năm 2020: Thách thức và cơ hội

(BĐT) - Khi những tồn tại của thị trường bất động sản Việt Nam trong năm 2019 như nguồn cung, pháp lý và tín dụng chưa được giải quyết triệt để, diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 tiếp tục tạo ra những thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung, thị trường bất động sản Việt Nam nói riêng.
Nhiều ý kiến cho rằng, từ đầu quý III năm nay trở đi thị trường bất động sản sẽ bước vào giai đoạn khởi sắc. Ảnh: Lê Tiên

Nỗ lực gấp đôi, gấp ba để cầm cự và vượt khó

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 đã tác động rất nghiêm trọng đến thị trường bất động sản (BĐS), khiến cho những tháng đầu năm 2020 tình hình vô cùng trầm lắng. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, từ đầu quý III năm nay trở đi thị trường sẽ bước vào giai đoạn khởi sắc.
Trong tháng 2/2020, các doanh nghiệp bất động sản đã phát hành hơn 2.772 tỷ đồng trái phiếu, chiếm 40,46% tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong kỳ. Ảnh: Lê Tiên

Trái phiếu bất động sản ngày càng sôi động

(BĐT) - Theo Thông tư số 19/2017/TT-NHNN, từ 1/1/2019, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được sử dụng tối đa 40% vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn. Sự giảm dần phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực bất động sản là một thách thức. 

Chuyên đề