Ảnh Internet

Các điều kiện sản xuất ASEAN tiếp tục cải thiện

(BĐT) - Dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 4 của S&P Global cho thấy, các điều kiện hoạt động trong ngành sản xuất ASEAN cải thiện trong bối cảnh số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng tiếp tục tăng, mặc dù đà tăng của sản lượng đã chậm hơn một chút.

Chính sách tiền tệ tiếp tục “giằng co” giữa lạm phát và lãi suất

Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể duy trì lãi suất cao ảnh hưởng đến thị trường tài chính toàn cầu
(BĐT) - Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang khiến các thành viên thị trường lo ngại rằng Fed có thể chưa hạ lãi suất trong năm 2024 khi Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết, tiến trình giảm lạm phát về mục tiêu 2% đang “thiếu bước tiến”. Tác động từ động thái giữ lãi suất ở mức cao của Fed lan tỏa ra thị trường toàn cầu, khiến các ngân hàng trung ương trên thế giới phải vật lộn để “đối phó”.

Bài toán khó với các nền kinh tế hàng đầu

Trung Quốc gia tăng xuất khẩu hàng hóa với giá rẻ
(BĐT) - Các nền kinh tế lớn trên thế giới đang chứng tỏ sức chống chịu tốt hơn dự báo trong môi trường lãi suất cao khi công bố số liệu tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, mục tiêu lạm phát chưa đạt được, trong khi câu hỏi về thời điểm hạ lãi suất vẫn chưa có lời đáp.
Ảnh Internet

Trung Quốc công bố hàng loạt biện pháp thúc đẩy nền kinh tế

(BĐT) - Theo CNBC, trong tuần qua, các nhà chức trách Trung Quốc đã công bố một loạt chính sách nhắm vào các lĩnh vực cụ thể hoặc nhằm trấn an các nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư nước ngoài về một môi trường đầu tư thuận lợi hơn. Bên cạnh đó, các nhà lãnh đạo nước này cũng đã phát tín hiệu trong những tuần gần đây rằng họ sẽ thận trọng và đặt ra các mục tiêu rõ ràng trong việc ban hành các chính sách hỗ trợ.
Ảnh minh họa: Internet

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

(BĐT) - Tại báo cáo cập nhật mới nhất về triển vọng kinh tế thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 lên 3% từ mức 2,8% trong đánh giá vào tháng 4. IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng năm 2024 ở mức 3%.
Chủ tịch Fed Jerome Powell. Ảnh Internet

Tuần quan trọng của các ngân hàng trung ương toàn cầu

(BĐT) - Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới sẽ họp trong tuần này để thiết lập chính sách tiền tệ trong bối cảnh có nhiều dấu hiệu cho thấy, cuộc khủng hoảng lạm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ đang giảm bớt.
Ảnh Internet

Fed có thể tăng lãi suất lên mức cao nhất 22 năm

(BĐT) - Hầu hết các nhà kinh tế đều kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ nâng lãi suất thêm một lần nữa vào tuần tới và kết thúc chu kỳ thắt chặt kéo dài 16 tháng để chống lại lạm phát tăng cao nhất trong 40 năm qua.
Ảnh Internet

Evergrande báo lỗ 81 tỷ USD trong 2 năm

(BĐT) - Sau một thời gian trì hoãn kéo dài, báo cáo tài chính của "nhà phát triển bất động sản nặng nợ nhất thế giới" đã được công bố, như một nỗ lực nhằm nối lại việc giao dịch cổ phiếu và triển khai một trong những cuộc tái cơ cấu nợ lớn nhất từ trước đến nay ở Trung Quốc.
Ảnh Internet

HSBC: Châu Á vẫn là một địa điểm khá tốt để đầu tư

(BĐT) - Theo HSBC, bất chấp những ồn ào về triển vọng tăng trưởng mờ nhạt và xu hướng địa phương hóa, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vẫn tiếp tục đổ vào châu Á. Bên cạnh đó, phần lớn các dự án đầu tư này tập trung vào lĩnh vực sản xuất, củng cố vị trí của khu vực với tư cách là một trung tâm thương mại toàn cầu.
Ảnh Internet

Wall Street Journal: Đà phục hồi của kinh tế toàn cầu có thể sắp kết thúc

(BĐT) - Theo Wall Street Journal (WSJ), hoạt động sản xuất đang suy yếu trên toàn thế giới. Châu Âu đã rơi vào một cuộc suy thoái nhẹ vào đầu năm nay. Sự phục hồi được mong đợi của Trung Quốc sau các đợt phong tỏa do Covid-19 đang diễn ra chậm chạp. Nhiều thị trường mới nổi tiếp tục đối mặt với gánh nặng nợ nần chồng chất và lãi suất cao.
Ảnh Internet

Hydro xanh - Định hình lại bản đồ năng lượng toàn cầu

(BĐT) - Theo một báo cáo của Deloitte, với việc hỗ trợ chuyển hydro sạch trở thành nguồn năng lượng bền vững và đáng tin cậy, thị trường hydro xanh dự kiến sẽ dẫn đầu về giá trị trong việc trao đổi mua bán khí thiên nhiên hóa lỏng vào năm 2030. Năm 2050, quy mô của thị trường này sẽ đạt mức tăng trưởng 1,4 nghìn tỷ USD mỗi năm.
Ảnh Internet

GDP quý II của Trung Quốc thấp hơn kỳ vọng

(BĐT) - Theo số liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), GDP quý II/2023 của nước này tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2022, thấp hơn so với dự báo trung bình là 7,1% của các nhà kinh tế được Bloomberg khảo sát. Trong khi đó, giới phân tích được Reuters thăm dò dự đoán mức tăng 7,3% trong GDP quý II.
Ảnh Internet

Xuất khẩu của Trung Quốc giảm kỷ lục trong hơn 3 năm

(BĐT) - Theo CNBC, xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 6/2023 giảm với tốc độ nhanh nhất kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, do lạm phát cao ở các thị trường quan trọng và tình hình địa chính trị ảnh hưởng đến nhu cầu toàn cầu.
Ảnh minh họa: Internet

Nợ công toàn cầu vượt ngưỡng 92 nghìn tỷ USD

(BĐT) - Theo báo cáo công bố mới đây của Liên hợp quốc, nợ công toàn cầu đã tăng lên mức cao kỷ lục 92 nghìn tỷ USD vào năm 2022 khi các chính phủ phải vay tiền nhiều hơn để ứng phó với các cuộc khủng hoảng như đại dịch Covid-19, gánh nặng đặc biệt cao với các nước đang phát triển.
Ảnh Internet

Tại sao kinh tế Trung Quốc đang chậm lại

(BĐT) - 2023 được coi là năm mà nền kinh tế Trung Quốc thoát khỏi sự kiểm soát chặt chẽ do đại dịch Covid-19 và bùng nổ trở lại để giúp thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu. Nhưng thay vào đó, nước này đang đối mặt với loạt vấn đề: chi tiêu của người tiêu dùng trì trệ, thị trường bất động sản chao đảo, xuất khẩu sụt giảm trong bối cảnh Mỹ nỗ lực "giảm thiểu rủi ro", tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên cao kỷ lục và nợ chính quyền địa phương ngất ngưởng.
Ảnh Internet

OECD: Nhiều lao động lo sợ có thể mất việc vào tay AI

(BĐT) - Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho biết, hơn 1/4 số lượng việc làm dựa trên các kỹ năng có thể dễ dàng tự động hóa trong cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo (AI) sắp tới và người lao động đang lo sợ rằng họ có thể bị mất việc do AI.
FDI toàn cầu giảm 12% trong năm 2022

FDI toàn cầu giảm 12% trong năm 2022

(BĐT) - Theo Báo cáo Đầu tư thế giới do Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) công bố mới đây, sau khi phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu đã giảm 12% trong năm 2022 xuống còn 1.300 tỷ USD.

Chuyên đề