Các điều kiện sản xuất ASEAN tiếp tục cải thiện

Ảnh Internet
(BĐT) - Dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 4 của S&P Global cho thấy, các điều kiện hoạt động trong ngành sản xuất ASEAN cải thiện trong bối cảnh số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng tiếp tục tăng, mặc dù đà tăng của sản lượng đã chậm hơn một chút.
Ảnh Internet

Nợ toàn cầu đạt mức cao kỷ lục

(BĐT) - Theo Viện Tài chính Quốc tế (IIF), nợ toàn cầu đã đạt mức cao mới trong nửa đầu năm nay, trong khi tỷ lệ nợ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các nền kinh tế thế giới đang tăng trở lại sau gần hai năm sụt giảm.
Ảnh Internet

ECB tăng lãi suất lên mức cao kỷ lục

(BĐT) - Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm sau cuộc họp ngày 14/9, đưa mức lãi suất cơ bản lên 4% - mức cao nhất kể từ khi đồng Euro ra đời vào năm 1999. ECB cho biết, việc tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát vẫn đang dai dẳng.
Ảnh minh họa: Interenet

Bất chấp CPI tiếp tục tăng, Fed có thể sẽ không tăng lãi suất

(BĐT) - Theo dữ liệu từ Bộ Lao động Mỹ, lạm phát tại quốc gia này tăng tháng thứ hai liên tiếp trong tháng 8/2023, do giá năng lượng tăng. Tuy nhiên, lạm phát cơ bản - không bao gồm giá thực phẩm và năng lượng dễ biến động - tiếp tục hạ nhiệt. 
Ảnh minh họa: Internet

ASEAN: Cuộc đua thu hút FDI đã bắt đầu

(BĐT) - Tại Báo cáo "ASEAN Perspectives - Dòng vốn FDI: Bền bỉ đối mặt với thách thức", HSBC cho biết, trong khi triển vọng thương mại toàn cầu ảm đạm thì vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vẫn đang đổ vào ASEAN. Tỷ trọng FDI toàn cầu của khu vực đã tăng vọt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và tăng tốc trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung gần đây. Năm 2022, ASEAN thu hút mức cao kỷ lục gần 17% vốn FDI toàn cầu, gần gấp đôi so với 4 năm trước.
Ảnh Internet

Áp lực giảm phát của Trung Quốc hạ nhiệt

(BĐT) - Theo Reuters, số liệu kinh tế được công bố mới đây của Trung Quốc cho thấy áp lực giảm phát đã phần nào hạ nhiệt, trong bối cảnh nền kinh tế nước này có dấu hiệu ổn định. Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng, cần có thêm những hỗ trợ về chính sách để củng cố nhu cầu tiêu dùng ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, khi quá trình phục hồi thị trường lao động đang chậm lại và kỳ vọng về thu nhập hộ gia đình không chắc chắn.
Ảnh Internet

Bloomberg: Kinh tế Trung Quốc khó có khả năng sớm vượt qua Mỹ

(BĐT) - Tờ Bloomberg nhận định, Trung Quốc khó có khả năng sớm vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Theo đó, phải đến giữa thập kỷ 2040, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc mới có thể cao hơn Mỹ, nhưng điều này sẽ chỉ xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn trước khi bị "tụt lại phía sau". Trước đại dịch Covid-19, Bloomberg từng dự đoán, Trung Quốc sẽ vươn lên và giữ vững vị trí dẫn đầu ngay từ đầu thập kỷ 2030.
Ảnh Internet

Fed có thể sẽ không tăng lãi suất trong tháng này

(BĐT) - Dữ liệu kinh tế trong tuần trước khiến các nhà đầu tư kỳ vọng rằng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể giữ lãi suất ổn định trong tháng này, sau đợt tăng vào tháng 7 đưa lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm. Tuy nhiên, Fed không loại trừ khả năng tiếp tục tăng lãi suất nếu lạm phát không chậm lại hơn nữa.
Ảnh minh họa: Internet

Ngành sản xuất của ASEAN tiếp tục cải thiện

(BĐT) - Theo S&P Global, ngành sản xuất của ASEAN tiếp tục có sự cải thiện các điều kiện hoạt động vào thời điểm giữa quý III. Số lượng đơn đặt hàng mới nhìn chung tiếp tục tăng, trong khi tăng trưởng sản lượng đạt mức cao nhất trong 3 tháng. Bên cạnh đó, việc làm gần như ổn định, qua đó kết thúc đà giảm kéo dài 5 tháng. Tuy nhiên, áp lực giá cả đã gia tăng. Cả gánh nặng chi phí và giá bán hàng đều tăng mạnh hơn so với tháng 7.
Nền kinh tế Trung Quốc chật vật hồi phục sau đại dịch khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu mất đi động lực

Kinh tế thế giới trước những biến số khó lường

(BĐT) - Tăng trưởng mạnh hơn và lạm phát giảm nhanh hơn dự kiến là những tin tốt, cho thấy nền kinh tế thế giới đang đi đúng hướng. Tuy nhiên, một số rủi ro chưa được phản ánh hết và còn nhiều biến số khó lường.
Sự bùng nổ của Trung Quốc được củng cố bởi mức đầu tư trong nước vào cơ sở hạ tầng và các tài sản vật chất khác cao bất thường, chiếm trung bình khoảng 44% GDP mỗi năm trong giai đoạn 2018 - 2021. Ảnh: Internet

Những rắc rối trong nền kinh tế Trung Quốc

(BĐT) - Trong nhiều thập kỷ, Trung Quốc thúc đẩy nền kinh tế bằng cách đầu tư vào các nhà máy, tòa nhà chọc trời và đường sá. Mô hình này đã "châm ngòi" cho một giai đoạn tăng trưởng phi thường giúp Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo và trở thành một "gã khổng lồ" toàn cầu với năng lực xuất khẩu rộng khắp thế giới.
Kể từ đầu năm 2022, lạm phát tăng cao đã khiến Fed phải chạy đua để đưa lãi suất lên cao hơn nhiều so với mức trung tính. Ảnh Internet

Tại sao kỷ nguyên lãi suất thấp tại Mỹ có thể sắp kết thúc

(BĐT) - Bất chấp việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm, nền kinh tế số một thế giới vẫn cho thấy khả năng phục hồi đáng kinh ngạc. Đây là một trong những yếu tố khiến các nhà kinh tế đặt câu hỏi liệu lãi suất có bao giờ quay trở lại mức thấp hơn trước năm 2020 hay không, ngay cả khi lạm phát quay trở lại mục tiêu 2% trong vài năm tới.
Ảnh Internet

Trung Quốc kêu gọi hỗ trợ giải quyết rủi ro nợ địa phương

(BĐT) - Theo CNBC, các cơ quan quản lý tài chính ở cấp trung ương và chính quyền khu vực tại Trung Quốc đã tổ chức một cuộc họp trực tuyến vào cuối tuần trước để thảo luận về việc giải quyết các rủi ro tài chính. Cuộc họp kêu gọi phối hợp hỗ trợ tài chính để giải quyết rủi ro nợ địa phương và điều chỉnh chính sách cho vay bất động sản.
Ảnh Internet

Giới kinh tế nâng cao dự báo tăng trưởng của Mỹ

(BĐT) - Giới chuyên gia dự báo, kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng mạnh hơn trong năm tới, trong khi tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng ít hơn. Bên cạnh đó, các chuyên gia này cũng ủng hộ kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ mức lãi suất cao trong thời gian dài hơn.
Ảnh Internet

Evergrande nộp đơn xin phá sản

(BĐT) - Theo CNN, Tập đoàn Evergrande - từng là nhà phát triển bất động sản lớn thứ hai của Trung Quốc - đã nộp đơn xin phá sản ở New York hôm 17/8.

Chuyên đề