Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể duy trì lãi suất cao ảnh hưởng đến thị trường tài chính toàn cầu

Chính sách tiền tệ tiếp tục “giằng co” giữa lạm phát và lãi suất

(BĐT) - Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang khiến các thành viên thị trường lo ngại rằng Fed có thể chưa hạ lãi suất trong năm 2024 khi Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết, tiến trình giảm lạm phát về mục tiêu 2% đang “thiếu bước tiến”. Tác động từ động thái giữ lãi suất ở mức cao của Fed lan tỏa ra thị trường toàn cầu, khiến các ngân hàng trung ương trên thế giới phải vật lộn để “đối phó”.

Bài toán khó với các nền kinh tế hàng đầu

Trung Quốc gia tăng xuất khẩu hàng hóa với giá rẻ
(BĐT) - Các nền kinh tế lớn trên thế giới đang chứng tỏ sức chống chịu tốt hơn dự báo trong môi trường lãi suất cao khi công bố số liệu tăng trưởng tích cực. Tuy nhiên, mục tiêu lạm phát chưa đạt được, trong khi câu hỏi về thời điểm hạ lãi suất vẫn chưa có lời đáp.

Cơn sốt vàng ở Trung Quốc

Ảnh minh họa: Bloomberg
Trong bối cảnh giá vàng thế giới gần đây lập kỷ lục trên 2.400 USD/ounce, Trung Quốc - nước sản xuất và tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới - cũng lên cơn sốt vàng...
Dự cảm kinh tế thế giới năm 2024

Dự cảm kinh tế thế giới năm 2024

(BĐT) - Năm 2023 đã vẽ nên một bức tranh đa sắc và năng động của nền kinh tế toàn cầu, với dư âm của đại dịch, áp lực địa chính trị và nỗi lo lạm phát in đậm dấu ấn đối với các nền kinh tế hàng đầu như Mỹ, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản và Ấn Độ... Từ bối cảnh và giải pháp mỗi quốc gia ứng phó trong năm qua, nhiều tổ chức lớn dự đoán quỹ đạo phát triển của các nền kinh tế lớn trong năm mới.
Ảnh minh họa: Interent

Những cơ hội đầu tư trong thế giới đầy biến động

(BĐT) - Với kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) sẽ bắt đầu "xoay trục" chính sách trong tháng 6/2024, nền kinh tế Mỹ hạ cánh mềm, thu nhập doanh nghiệp được phục hồi, tăng trưởng vững chắc tại châu Á sẽ cải thiện khẩu vị rủi ro toàn cầu, Khối Dịch vụ ngân hàng tư nhân toàn cầu HSBC (HSBC GPB) đã chỉ ra 4 ưu tiên đầu tư trong nửa đầu năm 2024 và 5 xu hướng hàng đầu sẽ giúp nắm bắt những cơ hội hấp dẫn nhất trong năm nay.
Ảnh Interent

Lạm phát tại Mỹ tăng cao hơn kỳ vọng

(BĐT) - Theo số liệu từ Bộ Lao động Mỹ, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,3% trong tháng 12/2023, cao hơn ước tính 0,2%. Tính trên cơ sở 12 tháng, CPI đóng cửa năm 2023 tăng 3,4%. Các nhà kinh tế được Dow Jones khảo sát đã kỳ vọng mức tăng trưởng hàng năm là 3,2%.
Ảnh Internet

2023 - Năm khởi sắc của giới tỷ phú

(BĐT) - Theo Bloomberg Billionaires Index, tổng giá trị tài sản ròng của 500 người giàu nhất thế giới đã tăng 1,5 nghìn tỷ USD vào năm 2023, phục hồi hoàn toàn sau khi "bốc hơi" 1,4 nghìn tỷ USD vào năm 2022.
Ảnh Internet

Tỷ lệ phá sản ở Mỹ tăng 18% trong năm 2023

(BĐT) - Theo Epiq AACER - nhà cung cấp dữ liệu về các vụ phá sản, số hồ sơ phá sản ở Mỹ đã tăng 18% trong năm 2023 do mức lãi suất cao hơn và các tiêu chuẩn cho vay khắt khe hơn.
Ảnh minh họa: Internet

3 xu hướng định hình hành trình ngành hàng tiêu dùng đạt được sự trưởng thành về kỹ thuật số

(BĐT) - Theo báo cáo mới nhất về ngành hàng tiêu dùng với tựa đề "Hành trình ngành tiêu dùng đạt được sự trưởng thành về kỹ thuật số" vừa được Deloitte Việt Nam công bố, nền kinh tế trên khắp Đông Nam Á đang phục hồi nhanh chóng, cùng với sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số của khu vực. Indonesia, Thái Lan và Việt Nam - ba nền kinh tế kỹ thuật số lớn nhất Đông Nam Á dự kiến cũng sẽ nằm trong số những nền kinh tế phát triển nhanh nhất từ năm 2022 đến năm 2030.
Ảnh Internet

Năm 2024 là năm chuyển sang trật tự kinh tế mới đối với giới đầu tư

(BĐT) - Giới đầu tư dường như đang bị thuyết phục rằng, các ngân hàng trung ương lớn của phương Tây đang tiến gần đến việc đảo chiều chính sách - từ tăng lãi suất đến cắt giảm lãi suất. Điều này giúp thị trường được phục hồi trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, năm 2024 có thể đem đến nhiều bất ngờ khi thế giới phải điều chỉnh theo trật tự kinh tế mới mà ở đó tiền không hề rẻ.
Ảnh minh họa: Internet

Những lý do để lạc quan về kinh tế Mỹ năm 2024

(BĐT) - Nhiều người đã lo ngại rằng năm 2023 sẽ là năm mà kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái. Hóa ra đây là năm mà nền kinh tế lớn nhất thế giới cho thấy khả năng chống chịu đáng kinh ngạc.
"Sức khỏe" ngành sản xuất ASEAN tiếp tục suy giảm

"Sức khỏe" ngành sản xuất ASEAN tiếp tục suy giảm

(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI), ngành sản xuất ASEAN đã kết thúc năm 2023 với một kết quả yếu kém. Đáng kể là, chỉ số toàn phần trong tháng 12 trượt về vùng suy giảm lần thứ ba trong 4 tháng. Trọng tâm của tình trạng giảm các điều kiện hoạt động lần này là số lượng đơn đặt hàng mới giảm nhanh hơn. Số lượng đơn đặt hàng mới giảm tháng thứ tư liên tiếp trong tháng 12, từ đó tác động lên tăng trưởng sản lượng. 
Ảnh Internet

Các ngân hàng trung ương đối mặt với áp lực cắt giảm lãi suất năm 2024

(BĐT) - Sau khi bước vào năm 2023 trong bối cảnh lãi suất tăng mạnh, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã tạm dừng việc thắt chặt chính sách trong nửa cuối năm. Giờ đây, với tỷ lệ lạm phát chung đang giảm dần ở phần lớn các quốc gia và nền kinh tế thuộc nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7), áp lực đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc cắt giảm lãi suất đang ngày càng gia tăng.

Chuyên đề