Dream Home Biên Hòa Riverside triển khai trên khu đất có diện tích khoảng 9.345,2 m2 với sơ bộ tổng mức đầu tư hơn 1.352 tỷ đồng. Ảnh minh họa: Internet

Tiêu chí chọn nhà đầu tư Dream Home Biên Hòa Riverside

(BĐT) - UBND tỉnh Đồng Nai vừa ra quyết định phê duyệt yêu cầu sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm để lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Dự án Chung cư phường Hóa An (Dream Home Biên Hòa Riverside). Đây là dự án có vị trí đặc địa tại phường Hòa An, TP. Biên Hòa, với tổng mức đầu tư hơn 1.351 tỷ đồng và được dự báo có nhiều nhà đầu tư quan tâm.
Các dãy nhà trên khu đất đang bị phá dỡ vào chiều ngày 2/4/2022. Ảnh: Hoàng Việt

Dự án chung của POSTEF - Him Lam tại 61 Trần Phú bị yêu cầu dừng thi công

(BĐT) -Trong thông cáo phát đi chiều 6/4, Thành ủy Hà Nội cho biết, Bí thư Đinh Tiến Dũng đã yêu cầu chủ đầu tư dừng thi công công trình tại số 61 Trần Phú, quận Ba Đình; tổ chức kiểm tra quy trình, thủ tục triển khai dự án. Đồng thời, yêu cầu Ban Cán sự Đảng UBND Thành phố, Quận ủy Ba Đình chỉ đạo kiểm điểm, xử lý nghiêm trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan để xảy ra vi phạm (nếu có) tại công trình số 61 Trần Phú. Kết quả kiểm điểm phải báo cáo về Thường trực Thành ủy trước ngày 15/4.
Đề nghị cởi trói về nhà ở xã hội

Đề nghị cởi trói về nhà ở xã hội

Khi triển khai dự án Nhà ở xã hội (NƠXH) chủ đầu tư và người mua nhà nhận được nhiều ưu đãi về tiền sử dụng đất, vốn vay lãi suất thấp… Thế nhưng chủ đầu tư, người mua chịu nhiều ràng buộc như 5 năm mới được phép chuyển nhượng, chủ đầu tư bị khống chế lợi nhuận.
Việc Chính phủ quyết tâm đẩy mạnh đầu tư công cùng những gói hỗ trợ về phục hồi kinh tế sẽ tạo nhiều cơ hội phát triển cho nhà thầu trong nước. Ảnh: Lê Tiên

Xây lắp bất động sản: Thị trường co hẹp, cạnh tranh khốc liệt

(BĐT) - Sự cạnh tranh trong thị trường xây dựng, nhất là đối với các dự án bất động sản, ngày càng khốc liệt. Trong năm 2022, các nhà thầu xây lắp kỳ vọng vào gói kích thích đầu tư công, hạ tầng giao thông được đẩy mạnh từ đó giúp thị trường bất động sản sôi động.
Phân khúc bất động sản hàng hiệu tại Đà Nẵng trở nên sôi động theo nhu cầu và thị hiếu của khách hàng giàu có

Hàng hiệu lên ngôi

(BĐT) - Có một nghịch lý trong giai đoạn vừa qua là bất chấp dịch bệnh Covid-19 bùng phát làm gián đoạn giao thương, sa sút kinh tế, thị trường bất động sản vẫn duy trì được thanh khoản tốt. Trong đó giao dịch bất động sản hàng hiệu khá sôi động. Việt Nam hiện đang nằm trong nhóm các quốc gia tăng trưởng bất động sản hàng hiệu nhanh nhất thế giới.
Với việc nhiều nhà đầu tư rót vốn và tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ tiếp tục là điểm sáng của thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Sôi động bất động sản công nghiệp

(BĐT) - Sau một thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, kinh tế toàn cầu đang từng bước phục hồi là cơ hội để doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất. Cùng với đó, các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam dự báo tiếp tục sôi động. Đây là một trong những động lực quan trọng giúp lĩnh vực bất động sản (BĐS) khu công nghiệp (KCN) tiếp tục là điểm sáng trong năm nay.
Bên cạnh đất nền, bất động sản nghỉ dưỡng ven biển được dự báo là phân khúc đầu tư hấp dẫn ở khu vực miền Trung

Sôi động thị trường miền Trung

(BĐT) - Quý I/2022, bức tranh thị trường bất động sản khu vực miền Trung, bao gồm các tâm điểm đầu tư như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Tuy Hòa, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình đã tươi sáng hơn, hứa hẹn cho sự phát triển ổn định và bền vững.
Nguồn cung nhà ở cao cấp đang dư thừa nhưng lại thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Ảnh: Lê Tiên

Căn hộ tại TP.HCM: Khan hàng giá bình dân

(BĐT) - Thị trường căn hộ cao cấp và hạng sang với giá vài trăm triệu đồng mỗi mét vuông ngày càng lên ngôi cũng như chiếm ưu thế về nguồn cung, trong khi căn hộ trung cấp lẫn bình dân có giá từ 25 triệu đến dưới 35 triệu đồng/m2 ngày càng khan hiếm, khiến nhiều người có thu nhập “khiêm tốn” khó tìm được chốn an cư.
Xu hướng dịch chuyển của các chủ đầu tư dự án và nhà đầu tư cá nhân đang tạo luồng sinh khí mới cho bất động sản vùng ven Hà Nội như: Bắc Ninh, Bắc Giang, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam… Ảnh St: Nhã Chi

Dòng tiền chảy mạnh vào bất động sản vùng ven

(BĐT) - Trước thực trạng quỹ đất tại khu vực nội đô ngày càng cạn kiệt, giá cao, nhiều chủ đầu tư đã chuyển hướng sang bất động sản vùng ven. Hàng loạt dự án, sản phẩm quy mô từ trung đến cao cấp ra mắt khiến thị trường bất động sản vùng ven sôi động hơn bao giờ hết. Các chuyên gia đánh giá, thị trường này đang thiết lập mặt bằng giá mới.
Nguồn cung mới căn hộ tại Hà Nội hiện ở mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Ảnh: Lê Tiên

Thị trường căn hộ tại Hà Nội: Chênh lệch cung - cầu

(BĐT) - Thống kê của các đơn vị nghiên cứu thị trường bất động sản cho thấy, năm 2021, thị trường Hà Nội có khoảng 17.000 căn hộ mở bán, giảm 7% so với năm 2020. Các chuyên gia cho rằng, việc thiếu hụt nguồn cung sơ cấp đang đẩy giá căn hộ tại Hà Nội tăng mạnh, đặc biệt từ đầu năm 2022. Nhiều khu vực tại Hà Nội đã hình thành mặt bằng giá mới.
Có khoảng 400 dự án bất động sản tại Hà Nội, TP.HCM đang vướng mắc thủ tục, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Ảnh: Song Lê

Gỡ “ma trận” chính sách, cởi trói cho dự án bất động sản

(BĐT) - Hàng trăm dự án bất động sản (BĐS) đang tắc nghẽn, có dự án nằm im cả chục năm chỉ vì vướng thủ tục. Theo nhiều ý kiến, việc tháo gỡ ách tắc của các dự án này sẽ góp phần tạo ra xung lực mới thúc đẩy hàng loạt ngành kinh tế khác, bổ sung nhanh chóng nguồn lực cho nền kinh tế trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid-19.

Chuyên đề