Ảnh minh họa: Bloomberg

Cơn sốt vàng ở Trung Quốc

Trong bối cảnh giá vàng thế giới gần đây lập kỷ lục trên 2.400 USD/ounce, Trung Quốc - nước sản xuất và tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới - cũng lên cơn sốt vàng...

FED: Chính sách hạn chế cần thêm thời gian để phát huy tác dụng

FED: Chính sách hạn chế cần thêm thời gian để phát huy tác dụng
(BĐT) - Các quan chức Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED), bao gồm cả Chủ tịch Jerome Powell, đã từ chối cung cấp bất kỳ thông tin nào về thời điểm có thể cắt giảm lãi suất, thay vào đó nói rằng, chính sách tiền tệ cần phải hạn chế trong thời gian dài hơn. Điều này làm tiêu tan hy vọng của giới đầu tư về việc giảm mạnh lãi suất trong năm nay.
Ảnh minh họa: Internet

ASEAN: Cuộc đua thu hút FDI đã bắt đầu

(BĐT) - Tại Báo cáo "ASEAN Perspectives - Dòng vốn FDI: Bền bỉ đối mặt với thách thức", HSBC cho biết, trong khi triển vọng thương mại toàn cầu ảm đạm thì vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vẫn đang đổ vào ASEAN. Tỷ trọng FDI toàn cầu của khu vực đã tăng vọt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và tăng tốc trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung gần đây. Năm 2022, ASEAN thu hút mức cao kỷ lục gần 17% vốn FDI toàn cầu, gần gấp đôi so với 4 năm trước.
Ảnh Internet

Áp lực giảm phát của Trung Quốc hạ nhiệt

(BĐT) - Theo Reuters, số liệu kinh tế được công bố mới đây của Trung Quốc cho thấy áp lực giảm phát đã phần nào hạ nhiệt, trong bối cảnh nền kinh tế nước này có dấu hiệu ổn định. Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rằng, cần có thêm những hỗ trợ về chính sách để củng cố nhu cầu tiêu dùng ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, khi quá trình phục hồi thị trường lao động đang chậm lại và kỳ vọng về thu nhập hộ gia đình không chắc chắn.
Ảnh Internet

Bloomberg: Kinh tế Trung Quốc khó có khả năng sớm vượt qua Mỹ

(BĐT) - Tờ Bloomberg nhận định, Trung Quốc khó có khả năng sớm vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới. Theo đó, phải đến giữa thập kỷ 2040, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc mới có thể cao hơn Mỹ, nhưng điều này sẽ chỉ xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn trước khi bị "tụt lại phía sau". Trước đại dịch Covid-19, Bloomberg từng dự đoán, Trung Quốc sẽ vươn lên và giữ vững vị trí dẫn đầu ngay từ đầu thập kỷ 2030.
Ảnh Internet

Fed có thể sẽ không tăng lãi suất trong tháng này

(BĐT) - Dữ liệu kinh tế trong tuần trước khiến các nhà đầu tư kỳ vọng rằng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể giữ lãi suất ổn định trong tháng này, sau đợt tăng vào tháng 7 đưa lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm. Tuy nhiên, Fed không loại trừ khả năng tiếp tục tăng lãi suất nếu lạm phát không chậm lại hơn nữa.
Ảnh minh họa: Internet

Ngành sản xuất của ASEAN tiếp tục cải thiện

(BĐT) - Theo S&P Global, ngành sản xuất của ASEAN tiếp tục có sự cải thiện các điều kiện hoạt động vào thời điểm giữa quý III. Số lượng đơn đặt hàng mới nhìn chung tiếp tục tăng, trong khi tăng trưởng sản lượng đạt mức cao nhất trong 3 tháng. Bên cạnh đó, việc làm gần như ổn định, qua đó kết thúc đà giảm kéo dài 5 tháng. Tuy nhiên, áp lực giá cả đã gia tăng. Cả gánh nặng chi phí và giá bán hàng đều tăng mạnh hơn so với tháng 7.
Nền kinh tế Trung Quốc chật vật hồi phục sau đại dịch khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu mất đi động lực

Kinh tế thế giới trước những biến số khó lường

(BĐT) - Tăng trưởng mạnh hơn và lạm phát giảm nhanh hơn dự kiến là những tin tốt, cho thấy nền kinh tế thế giới đang đi đúng hướng. Tuy nhiên, một số rủi ro chưa được phản ánh hết và còn nhiều biến số khó lường.
Sự bùng nổ của Trung Quốc được củng cố bởi mức đầu tư trong nước vào cơ sở hạ tầng và các tài sản vật chất khác cao bất thường, chiếm trung bình khoảng 44% GDP mỗi năm trong giai đoạn 2018 - 2021. Ảnh: Internet

Những rắc rối trong nền kinh tế Trung Quốc

(BĐT) - Trong nhiều thập kỷ, Trung Quốc thúc đẩy nền kinh tế bằng cách đầu tư vào các nhà máy, tòa nhà chọc trời và đường sá. Mô hình này đã "châm ngòi" cho một giai đoạn tăng trưởng phi thường giúp Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo và trở thành một "gã khổng lồ" toàn cầu với năng lực xuất khẩu rộng khắp thế giới.
Kể từ đầu năm 2022, lạm phát tăng cao đã khiến Fed phải chạy đua để đưa lãi suất lên cao hơn nhiều so với mức trung tính. Ảnh Internet

Tại sao kỷ nguyên lãi suất thấp tại Mỹ có thể sắp kết thúc

(BĐT) - Bất chấp việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm, nền kinh tế số một thế giới vẫn cho thấy khả năng phục hồi đáng kinh ngạc. Đây là một trong những yếu tố khiến các nhà kinh tế đặt câu hỏi liệu lãi suất có bao giờ quay trở lại mức thấp hơn trước năm 2020 hay không, ngay cả khi lạm phát quay trở lại mục tiêu 2% trong vài năm tới.
Ảnh Internet

Trung Quốc kêu gọi hỗ trợ giải quyết rủi ro nợ địa phương

(BĐT) - Theo CNBC, các cơ quan quản lý tài chính ở cấp trung ương và chính quyền khu vực tại Trung Quốc đã tổ chức một cuộc họp trực tuyến vào cuối tuần trước để thảo luận về việc giải quyết các rủi ro tài chính. Cuộc họp kêu gọi phối hợp hỗ trợ tài chính để giải quyết rủi ro nợ địa phương và điều chỉnh chính sách cho vay bất động sản.
Ảnh Internet

Giới kinh tế nâng cao dự báo tăng trưởng của Mỹ

(BĐT) - Giới chuyên gia dự báo, kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng mạnh hơn trong năm tới, trong khi tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng ít hơn. Bên cạnh đó, các chuyên gia này cũng ủng hộ kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ mức lãi suất cao trong thời gian dài hơn.
Ảnh Internet

Evergrande nộp đơn xin phá sản

(BĐT) - Theo CNN, Tập đoàn Evergrande - từng là nhà phát triển bất động sản lớn thứ hai của Trung Quốc - đã nộp đơn xin phá sản ở New York hôm 17/8.
Ảnh Internet

Fed: Cuộc chiến chống lạm phát còn lâu mới kết thúc

(BĐT) - Theo biên bản cuộc họp chính sách tháng 7 vừa được công bố ngày 16/8, các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã bày tỏ lo ngại về rủi ro đang gia tăng đáng kể đối với lạm phát và nhấn mạnh việc có thể tăng lãi suất nhiều hơn trong tương lai nếu tình hình không chuyển biến.
Ảnh Internet

Lạm phát tại Anh giảm mạnh trong tháng 7

(BĐT) - Theo CNBC, lạm phát toàn phần tại Anh đã giảm trong tháng 7, tuy nhiên việc Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lõi đi ngang có thể vẫn "gây đau đầu" cho ngân hàng trung ương nước này.
Country Garden có nhiều dự án bất động sản gấp 4 lần so với Evergrande Group. Ảnh Internet

JPMorgan nâng dự báo vỡ nợ doanh nghiệp tại các thị trường mới nổi

(BĐT) - Theo CNBC, JPMorgan đã nâng dự báo tỷ lệ vỡ nợ của doanh nghiệp có trái phiếu lợi suất cao ở các thị trường mới nổi trên toàn cầu, chủ yếu do lo ngại về làn sóng vỡ nợ trong lĩnh vực bất động sản Trung Quốc xuất phát từ việc nhà phát triển địa ốc Country Garden có nguy cơ phá sản.
Ảnh Internet

Tài sản toàn cầu có thể đạt 629.000 tỷ USD trong 5 năm tới

(BĐT) - Theo Báo cáo Tài sản toàn cầu được Credit Suisse và UBS thực hiện, tài sản toàn cầu - được tính toán dựa trên tài sản các cá nhân nắm giữ từ bất động sản đến cổ phiếu và cổ phần - được dự báo tăng 38% vào năm 2027, trong đó tăng chủ yếu ở các thị trường mới nổi.
Ảnh Internet

Kinh tế Trung Quốc tháng 7 không đạt kỳ vọng

(BĐT) - Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc vừa công bố dữ liệu kinh tế tháng 7 thấp hơn kỳ vọng của giới phân tích. Báo cáo của cơ quan này cũng không bao gồm con số thất nghiệp của thanh niên, vốn đã tăng cao kỷ lục trong những tháng gần đây.

Chuyên đề