Ngành sản xuất ASEAN kết thúc năm 2024 với một tháng tăng trưởng khiêm tốn

Ngành sản xuất ASEAN kết thúc năm 2024 với một tháng tăng trưởng khiêm tốn

(BĐT) - Dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất của S&P Global cho thấy, ngành sản xuất ASEAN kết thúc năm 2024 với một tháng tăng trưởng khiêm tốn. Cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới đều duy trì tăng. Ngoài ra, hoạt động mua hàng đã tăng để đáp ứng yêu cầu kinh doanh cao hơn. Điểm tích cực nhất là áp lực lạm phát đã giảm bớt trong tháng 12/2024.
Trọng tâm kinh tế Ấn Độ dần chuyển sang mục tiêu mới với quyết tâm trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2047. Nguồn: Nikkei Asian Review

Chính sách tạo kỳ tích tăng trưởng của Ấn Độ

(BĐT) - Thực tế từ dữ liệu lịch sử cho thấy, các kỳ tích tăng trưởng của nền kinh tế đều xuất phát từ tầm nhìn và chính sách đặc thù của Chính phủ nhằm hỗ trợ phát triển. Trong giai đoạn tăng trưởng mới, thực tế này cũng không có gì thay đổi.
Ảnh minh họa - Ảnh: Reuters

Sau 2 gói kích thích khổng lồ, kinh tế Trung Quốc vẫn đuối

Sản lượng của các nhà máy ở Trung Quốc tăng trưởng chậm lại trong tháng 10 và cuộc khủng hoảng bất động sản vẫn chưa có nhiều dấu hiệu chuyển biến, dù tiêu dùng có dấu hiệu khởi sắc. Sau những số liệu thống kê mới nhất, giới phân tích tiếp tục kêu gọi Bắc Kinh tăng cường các biện pháp kích thích để vực dậy nền kinh tế...
[Infographic] 10 quốc gia có giá trị tài nguyên thiên nhiên lớn nhất thế giới

[Infographic] 10 quốc gia có giá trị tài nguyên thiên nhiên lớn nhất thế giới INFOGRAPHIC

(BĐT) - Nga dẫn đầu với tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên ước tính đạt 75 nghìn tỷ USD, chủ yếu bao gồm than đá, khí tự nhiên, dầu mỏ và đất hiếm. Mỹ đứng thứ hai với tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên ước tính là 45 nghìn tỷ USD, chủ yếu là than đá, khí đốt tự nhiên, gỗ và các kim loại quý như vàng. Tiếp đó là Saudi Arabia và Canada với lần lượt 34 nghìn tỷ USD và 33 nghìn tỷ USD, chủ yếu là dầu mỏ. 

Chuyên đề

Kết nối đầu tư