Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là nền tảng cho thực hiện các mục tiêu phát triển giai đoạn 2021 - 2030. Ảnh: Lê Tiên

Giương cao ngọn cờ cải cách, tiên phong

(BĐT) - Đất nước đang đứng trước những vận hội, cơ hội mới nhưng cũng đầy khó khăn, thách thức. Việc thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để hiện thực hóa khát vọng đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao, rút ngắn khoảng cách phát triển với khu vực và thế giới; vững bước trên con đường đổi mới, hội nhập và phát triển.
Sau khi Chỉ thị 1792/CT-TTg được ban hành, đến năm 2014, nợ đọng xây dựng cơ bản giảm xuống còn 28.000 tỷ đồng so với mức 85.000 tỷ đồng của năm 2011. Ảnh: Lê Tiên

Bộ Kế hoạch và Đầu tư và những lần “lấy đá ghè chân mình”

(BĐT) - “Đất nước này cần sự minh bạch, đất nước này cần không có tham nhũng” - từ quan điểm ấy, ngay khi trở thành Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhiệm kỳ 2011 - 2016, ông Bùi Quang Vinh đã tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 1792/CT-TTg - một chỉ thị gây “choáng váng” cho không ít người tại thời điểm đó, khi mà phải siết chặt đầu tư công sau một thời gian vung tay quá trán. Và chính Bộ KH&ĐT cũng đã “lấy đá ghè chân mình”, từ bỏ quyền lực lớn từ sau chỉ thị này.
Những đóng góp của khu vực FDI vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước là một minh chứng khẳng định vai trò tích cực của pháp luật về đầu tư nước ngoài. Ảnh: Lê Tiên

Luật Đầu tư nước ngoài 1987: Đón đầu xu hướng phát triển

(BĐT) - Nhìn lại nền kinh tế sau 35 năm đổi mới, Việt Nam được đánh giá là địa điểm đầu tư tin cậy, hiệu quả trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Thành quả này có được do nhiều yếu tố, mà khởi đầu là sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài 1987.
Những cải cách của Luật Doanh nghiệp đã tạo ra sự gia tăng đột biến về số lượng doanh nghiệp thành lập hàng năm và huy động vốn đầu tư tư nhân vào sản xuất, kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Đạo luật về quyền tự do kinh doanh và bảo vệ nhà đầu tư

(BĐT) - Kể từ khi được ban hành năm 1990 đến nay, Luật Doanh nghiệp đã qua 4 lần sửa đổi vào các năm 1999, 2005, 2014, 2020. Đạo luật này luôn được cộng đồng DN, các chuyên gia trong và ngoài nước đánh giá cao về những cải cách đột phá, bảo đảm quyền tự do kinh doanh, bảo vệ nhà đầu tư và thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Những cải cách của Luật Doanh nghiệp không chỉ tạo ra tác động tích cực trong phát triển kinh tế mà còn dẫn dắt, định hướng cải cách thể chế nói chung.
5 năm qua, nền kinh tế nước ta đã tạo ra hơn 8 triệu việc làm mới, thu nhập của người dân ngày càng tăng lên, kinh tế phát triển, đời sống xã hội tốt đẹp hơn. Ảnh: Tường Lâm

Phát triển bao trùm, để không ai bị bỏ lại phía sau

(BĐT) - Sứ mệnh của chúng ta là kiến tạo một môi trường mà mọi người dân đều có cơ hội tham gia đóng góp vào sự phát triển và không để ai bị bỏ lại phía sau. Cả hệ thống chính trị sẽ cùng nhau xây dựng một xã hội phát triển toàn diện, ở đó mọi tầng lớp nhân dân bất kể thành phần, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, tuổi tác… đều có cơ hội chung tay góp sức, chia sẻ khát vọng mãnh liệt về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045.
Cắt bỏ triệt để rào cản đầu tư, kinh doanh là biện pháp thiết thực để đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua “cú sốc” đại dịch Covid-19 và trỗi dậy mạnh mẽ. Ảnh: Tiên Giang

Cắt giảm giấy phép con, cuộc chiến không ngừng nghỉ

(BĐT) - Ngày nay, Việt Nam đã có một vị thế, tầm vóc mới trên “sân chơi” toàn cầu, là “địa chỉ đỏ” của các nhà đầu tư quốc tế nhờ những nỗ lực không ngừng trong hoạt động cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, trong đó có việc cắt giảm giấy phép con tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) phát triển…
Môi trường kinh doanh ngày càng thông thoáng, thuận lợi khiến Việt Nam trở thành địa chỉ đầu tư tin cậy, hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Ảnh: Lê Tiên

Những dấu ấn đậm nét trong hội nhập và phát triển kinh tế

(BĐT) - Với vai trò là cơ quan tham mưu chiến lược quan trọng của Đảng và Nhà nước trong chỉ đạo, điều hành kinh tế vĩ mô, phát triển của kinh tế - xã hội của đất nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã chủ động và tích cực hợp tác với các tổ chức quốc tế, cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài để xây dựng khung khổ pháp lý phù hợp, tạo dựng môi trường kinh doanh ngày càng thông thoáng, thuận lợi.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9/1960) thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Ảnh: Lê Tiên

75 năm - những mốc son lịch sử

(BĐT) - 4 tháng sau khi nước nhà giành độc lập, ngày 31/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh 78/SL thành lập Ủy ban Nghiên cứu Kế hoạch Kiến thiết (NCKHKT) - tiền thân của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) hiện nay. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự ra đời của ngành KH&ĐT. Báo Đấu thầu điểm lại những mốc son lịch sử nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày thành lập ngành KH&ĐT.
“Kiến trúc sư trưởng” của các đạo luật quan trọng

“Kiến trúc sư trưởng” của các đạo luật quan trọng

(BĐT) - Qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Việt Nam đã trở thành một trong những nước có nền kinh tế phát triển năng động; chính trị - xã hội ổn định và có vị thế, uy tín ngày càng cao trên trường quốc tế. 
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng

Phát huy trí tuệ, bản lĩnh, đổi mới, phát triển

(BĐT) - 75 năm xây dựng, phát triển, ngành Kế hoạch, Đầu tư và Thống kê đã để lại những dấu ấn gắn với những mốc son lịch sử của dân tộc, góp phần quan trọng vào thành quả của đất nước với cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín chưa bao giờ có được như ngày hôm nay như lời của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Thư chúc mừng của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc gửi cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Kế hoạch và Đầu tư

Thư chúc mừng của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc gửi cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Kế hoạch và Đầu tư

Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập (31/12/1945 - 31/12/2020), thay mặt Chính phủ, tôi thân ái gửi tới toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Kế hoạch và Đầu tư qua các thời kỳ lời thăm hỏi thân thiết và lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Thư chúc mừng của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân gửi cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Kế hoạch và Đầu tư

Thư chúc mừng của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân gửi cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Kế hoạch và Đầu tư

Hòa với niềm vui chung của nhân dân cả nước kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm 2020, tôi thân ái gửi tới toàn thể các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Kế hoạch và Đầu tư lời thăm hỏi thân thiết và lời chúc mừng tốt đẹp nhất nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập ngành Kế hoạch và Đầu tư (31/12/1945 - 31/12/2020).

Chuyên đề