#khu kinh tế
Phần lớn các KKT, KCN phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, chưa có KKT, KCN chuyên biệt Ảnh: Lê Tiên

Tạo đường băng chính sách, phát triển KCN, KKT

(BĐT) - Chỉ ra nhiều điểm nghẽn, nút thắt trong phát triển khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) tại Việt Nam, các ý kiến ủng hộ nỗ lực sớm xây dựng Luật KCN, KKT để giúp quy hoạch và phát triển KCN, KKT đảm bảo tiết kiệm, sử dụng hiệu quả nguồn lực, tăng thu hút đầu tư, bảo tồn hệ sinh thái và phát triển bền vững.
Khu vực Bắc Vân Phong (Khu kinh tế Vân Phong) có định hướng xây dựng sân bay theo quy hoạch điều chỉnh đến năm 2050. Ảnh: Minh Hạnh

Cơ hội từ các khu kinh tế lớn tại miền Trung

(BĐT) - Hai khu kinh tế (KKT) lớn của khu vực duyên hải Nam Trung Bộ là Dung Quất (Quảng Ngãi) và Vân Phong (Khánh Hoà) đã hoàn tất nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Nếu tính số năm tối đa theo định hướng phát triển thì KKT Dung Quất có 22 năm (đến 2045) và KKT Vân Phong có 27 năm (đến 2050) để bắt đầu một chu kỳ đầu tư và phát triển mới. Trong các nội dung điều chỉnh, đáng chú ý là hai địa phương đều định hướng xây dựng sân bay trong KKT.
Năm 2021, các khu công nghiệp, khu kinh tế thu hút được 539 dự án FDI và 615 dự án đầu tư trong nước với số vốn đăng ký mới đạt 12,8 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Khu kinh tế, khu công nghiệp: Điểm sáng trong thu hút đầu tư

(BĐT) - Năm 2021, mặc dù gặp nhiều bất lợi từ diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 nhưng các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) vẫn thu hút được 539 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và 615 dự án đầu tư trong nước với số vốn đăng ký mới 12,8 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2020 và số vốn tăng thêm 236.200 tỷ đồng, tương đương năm 2020.
Hiện cả nước có 395 khu công nghiệp, 18 khu kinh tế ven biển, 26 khu kinh tế cửa khẩu, 3 khu công nghệ cao và 730 cụm công nghiệp, giải quyết việc làm cho khoảng 4,5 triệu lao động. Ảnh: Lê Tiên

Ưu tiên vắc xin cho khu công nghiệp để phục hồi sản xuất kinh doanh

(BĐT) - Ngày 20/9/2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp sản xuất tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao và cụm công nghiệp.
Ảnh minh họa: Internet

Tạo thuận lợi về đầu tư phát triển khu công nghiệp

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa hoàn thiện Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp (KCN) và khu kinh tế (KKT). Dự thảo Nghị định đưa ra nhiều nội dung đổi mới, trong đó quy trình đầu tư, xây dựng KCN, KKT được hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương, doanh nghiệp.
Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 82/2018/NĐ-CP bổ sung một số phương thức huy động vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của khu công nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Hoàn thiện mô hình quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến của bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp để hoàn thiện lần cuối Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế.
Dự thảo Nghị định về quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ. Ảnh: Lê Tiên

Sửa quy định về khu công nghiệp, khu kinh tế: Tăng tính cạnh tranh trong thu hút đầu tư

(BĐT) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), thời gian qua, các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) đã thu hút được lượng vốn đầu tư lớn, cung cấp nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cùng với sự phát triển của các KCN, KKT, khung pháp lý điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực này cần được rà soát, hoàn thiện nhằm tạo thuận lợi, đẩy mạnh thu hút đầu tư.
Lũy kế đến cuối tháng 5/2021, các khu công nghiệp, khu kinh tế trên cả nước có 10.853 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký khoảng 228,4 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

5 tháng thu hút 562 dự án vào khu công nghiệp, khu kinh tế

(BĐT) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 5 tháng đầu năm 2021, các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) đã thu hút được 291 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt khoảng 6,02 tỷ USD, tăng khoảng 10,3% so với cùng kỳ năm ngoái; thu hút được 271 dự án đầu tư trong nước với khoảng 53,2 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký mới và tăng thêm.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị các địa phương đánh giá một số mục tiêu về đầu tư hạ tầng khu kinh tế - khu công nghiệp như số dự án hoàn thành, số vốn dự kiến phải tiếp tục bố trí sau 2020... Ảnh: Lê Tiên

Tổng kết đầu tư hạ tầng khu kinh tế - khu công nghiệp giai đoạn 2016 - 2020

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có công văn hướng dẫn UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu đầu tư hạ tầng khu kinh tế (KKT) ven biển, KKT cửa khẩu, khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), khu công nghệ cao (KCNC), khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2016 - 2020.
Giai đoạn 2016 - 2019, giá trị xuất khẩu trung bình hàng năm của các khu công nghiệp, khu kinh tế chiếm trên 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Ảnh: Lê Tiên

Cấp thiết ban hành luật cho khu công nghiệp, khu kinh tế

(BĐT) - Sau gần 30 năm kể từ khi Khu chế xuất Tân Thuận - khu chế xuất đầu tiên của Việt Nam được thành lập, đến nay, các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) đã có đóng góp rất lớn trong thành tựu tăng trưởng của đất nước. Tuy nhiên, hiện có nhiều chồng chéo trong các quy định pháp luật về quản lý nhà nước đối với KCN, KKT, mô hình của các ban quản lý…, cần thiết phải ban hành luật dành riêng cho lĩnh vực này.

Mạng lưới khu công nghiệp, khu chế xuất đã và đang phát huy vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta. Ảnh: Lê Tiên

Những khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất nổi bật ở một số địa phương

(BĐT) - Trên hành trình 30 năm xây dựng và phát triển, hệ thống khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT) của Việt Nam không ngừng phát triển, trở thành nhân tố quan trọng trong việc thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trong xu thế dịch chuyển dòng vốn đầu tư hiện nay. Báo Đấu thầu trân trọng giới thiệu một số KCN, KCX, KKT nổi bật ở một số địa phương.

Các khu công nghiệp đang có xu hướng ưu tiên thu hút các dự án có hàm lượng công nghệ cao, ít ô nhiễm môi trường, không thâm dụng tài nguyên. Ảnh: Lê Tiên

Xanh hơn, sạch hơn để phát triển bền vững

(BĐT) - Sau 30 năm xây dựng và phát triển khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT), đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, thu hút các nguồn lực đầu tư trong và nước ngoài, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo hướng xanh, bền vững.

Việc phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế cần được hoạch định với sự liên kết vùng chặt chẽ, tạo hiệu ứng thúc đẩy phát triển kinh tế nội vùng và liên vùng một cách tích cực. Ảnh: Lê Tiên

Nhất quán với chủ trương phát triển bền vững

(BĐT) - Là một trong những người đóng góp ý kiến cho việc xây dựng mô hình khu chế xuất đầu tiên tại Việt Nam, ông Huỳnh Bửu Sơn, thành viên Nhóm Nghiên cứu Chuyên đề (do Thành ủy TP.HCM thành lập năm 1986) đã chia sẻ với Báo Đấu thầu những mặt được và chưa được của quá trình phát triển mô hình này để có định hướng phát triển tốt hơn cho giai đoạn sắp tới.

Khánh Hòa thống nhất việc xã hội hóa công tác lập quy hoạch xây dựng thuộc Khu kinh tế Vân Phong

Khánh Hòa: Xã hội hóa việc lập quy hoạch xây dựng Khu kinh tế Vân Phong

(BĐT) - UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có buổi họp nghe báo cáo về việc lập các quy hoạch xây dựng thuộc Khu kinh tế (KTT) Vân Phong. Theo đó, UBND Tỉnh thống nhất việc xã hội hóa công tác lập quy hoạch xây dựng thuộc KKT Vân Phong trong điều kiện nguồn vốn ngân sách của tỉnh còn hạn hẹp.