#nhà thầu xây dựng
Cải thiện năng lực, tìm cách mở rộng phát triển lĩnh vực, thị trường là một hướng đi đối với nhà thầu xây dựng. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều nhà thầu nói không với cuộc đua phá giá

(BĐT) - Sau giai đoạn dài lao vào cuộc đua giảm giá để có việc làm cho người lao động, nhiều nhà thầu xây dựng và các chủ đầu tư đang bắt đầu phải hứng chịu những hệ quả tiêu cực. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc phải chấm dứt cuộc đua này, giúp doanh nghiệp xây dựng phát triển lành mạnh và tạo nên những công trình chất lượng.
Việc tháo gỡ vướng mắc về pháp lý cho các dự án bất động sản sẽ mang lại nhiều cơ hội việc làm cho các nhà thầu. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu xây dựng xoay xở tồn tại chờ thời

(BĐT) - Những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, bão giá nguyên vật liệu, cùng với thị trường bất động sản ảm đạm khiến các nhà thầu xây dựng gặp rất nhiều khó khăn. Dù vậy, theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), thị trường xây dựng trong nước vẫn còn nhiều cơ hội, nhất là với các nhà thầu có năng lực đáp ứng các mảng việc khó.
Năm 2023, Công ty CP FECON báo lỗ 43,1 tỷ đồng sau thuế, ghi nhận năm thua lỗ đầu tiên trong hơn chục năm trở lại đây. Ảnh: SL

Sức khỏe tài chính của nhiều nhà thầu xây dựng suy giảm

(BĐT) - Lợi nhuận sụt giảm trên mức nền so sánh thấp của cùng kỳ năm trước, nhiều doanh nghiệp báo lỗ, dòng tiền về yếu, áp lực trích lập dự phòng phải thu gia tăng, nợ vay và chi phí lãi vay tăng cao… là câu chuyện chung trong báo cáo tài chính của nhiều doanh nghiệp ngành xây dựng năm 2023. Được dự báo phục hồi nhưng ở mức thấp trong năm 2024, việc tìm lời giải cho bài toán duy trì lợi nhuận và bảo toàn nền tảng tài chính không hề dễ dàng cho các nhà thầu.
Lợi nhuận của các nhà thầu xây dựng sụt giảm do phải gánh thêm nhiều chi phí tài chính, quản lý trong khi giá vật liệu xây dựng, nhân công, ca máy tăng mạnh. Ảnh: Nhã Chi

Mảng xây lắp kéo giảm lợi nhuận nhiều nhà thầu

(BĐT) - Hưởng lợi từ các gói thầu hạ tầng giao thông, nhiều nhà thầu xây dựng ghi nhận doanh thu năm 2023 tăng trưởng so với năm ngoái. Tuy nhiên, tỷ suất sinh lời thấp khiến lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp đi lùi, thậm chí biên lợi nhuận của mảng xây lắp bị âm. Năm 2024, lượng vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng giao thông lên tới 422.000 tỷ đồng sẽ là nguồn việc đáng kể cho các nhà thầu xây dựng, nhưng lợi nhuận có tương xứng hay không vẫn là câu hỏi ngỏ.
Việc hoàn thiện quy định của pháp luật về đấu thầu sẽ tạo cơ hội cho các nhà thầu xây dựng cạnh tranh lành mạnh và phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Kỳ vọng nhà thầu có thêm công việc, tiếp tục lớn mạnh

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) chia sẻ về các giải pháp “tự cứu mình” của các nhà thầu - doanh nghiệp (DN) xây dựng và kỳ vọng, quá trình triển khai Luật Đấu thầu 2023 sẽ tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, mang đến cơ hội phục hồi mạnh mẽ cho các nhà thầu.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Nguy cấp “sức khỏe” nhà thầu xây dựng

(BĐT) - Cơ hội việc làm thu hẹp, nợ đọng xây dựng nhức nhối, dòng tiền ngưng trệ, khó tiếp cận tín dụng… là loạt khó khăn đang bủa vây nhiều nhà thầu xây dựng. Cùng với đó, chi phí leo thang, hao mòn “sức khỏe” tài chính khiến không ít doanh nghiệp buộc lòng cắt bỏ nhân sự và chấp nhận hệ lụy suy giảm hồ sơ năng lực trong tương lai.
Hai vấn đề lớn mà nhà thầu xây dựng đang phải đối mặt là đơn giá định mức và tính pháp lý của hợp đồng. Ảnh: Tiên Giang

Nhiều rủi ro khó tránh với nhà thầu xây dựng

(BĐT) - Đơn giá, định mức quy định trong lĩnh vực xây dựng bất hợp lý; nợ đọng tăng cao; tình trạng nhà thầu triệt tiêu nhau, chủ đầu tư chiếm dụng vốn từ nhà thầu… là những nguyên nhân chính khiến các nhà thầu xây dựng Việt Nam lâm vào cảnh khó khăn chưa từng có.
Quý I/2023, doanh thu của Tập đoàn xây dựng Hòa Bình chỉ đạt hơn 1.190 tỷ đồng. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp: Cần giải pháp trúng, đúng và nhanh

(BĐT) - Theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), doanh nghiệp (DN) ngành xây dựng đang “thoi thóp”, ngay cả những nhà thầu lớn cũng hoạt động cầm chừng… Bởi vậy, không chỉ đại diện ngành xây dựng, đại diện nhiều hiệp hội và ngành hàng khác đều mong mỏi cấp có thẩm quyền có những giải pháp trúng, đúng và kịp thời hơn nữa để gỡ khó cho DN.
TS. Dương Văn Cận, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam phát biểu tại Hội thảo Vướng mắc, rủi ro pháp lý và giải pháp cho nhà thầu xây dựng Việt Nam

Nhà thầu phản ánh rủi ro pháp lý về hợp đồng xây dựng

(BĐT) - Theo nhiều nhà thầu xây dựng, hoạt động xây dựng chịu rất nhiều rủi ro do các yếu tố khách quan, chủ quan. Trong đó, cơ chế chính sách liên quan tới hợp đồng xây dựng đang có nhiều quy định không sát với thực tiễn, dẫn đến rủi ro cho nhà thầu.
Nhà thầu xây dựng chịu nhiều sức ép khi huy động vật liệu

Nhà thầu xây dựng chịu nhiều sức ép khi huy động vật liệu

(BĐT) - Công ty CP Vật tư thiết bị và Xây dựng công trình 624 hiện đang thi công nhiều gói thầu đã trúng vào cuối năm 2022 trong vai trò thành viên liên danh. Có thể kể đến Gói thầu số 19 Thi công xây dựng đường và các cầu (đoạn Km12+480 - Km16+550.13) thuộc Dự án Đường vành đai phía Tây TP. Cần Thơ (nối Quốc lộ 91 và Quốc lộ 61C); Gói thầu số 6 Xây lắp toàn bộ công trình (kể cả chi phí đảm bảo an toàn giao thông và chi phí dự phòng) thuộc Dự án Cầu Văn Thánh, TP. Phan Thiết…
Chi phí tăng cao, nhà thầu xây dựng bi quan

Chi phí tăng cao, nhà thầu xây dựng bi quan

(BĐT) - Hồi phục sau ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng chi phí nhân công, vật liệu, tài chính ở mức cao khiến doanh nghiệp xây dựng tiếp tục gặp khó khăn trong quý III năm nay. Nhiều doanh nghiệp không mấy lạc quan về tình hình kinh doanh trong thời gian tới.
Nhà thầu xây dựng vẫn chưa hết mối lo

Nhà thầu xây dựng vẫn chưa hết mối lo

(BĐT) - Công ty TNHH Tư vấn thiết kế và Đầu tư xây dựng Nhà Phát Lâm Đồng là nhà thầu chuyên thi công trong lĩnh vực xây lắp giao thông, dân dụng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Hiện tại, Công ty đang tham gia thực hiện nhiều gói thầu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Giá vật liệu xây dựng tăng liên tục khiến nhà thầu càng làm càng lỗ. Ảnh: Tiên Giang

Nhà thầu xây dựng mong được “giải cứu”

(BĐT) - Phải thốt lên rằng “doanh nghiệp (DN) xây dựng khổ nhất trong các loại doanh nghiệp”, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) chỉ ra nhiều khó khăn đối với DN xây dựng hiện nay, nhất là khi thực hiện các gói thầu sử dụng vốn nhà nước.
Biên độ lợi nhuận của nhà thầu xây dựng giảm mạnh

Biên độ lợi nhuận của nhà thầu xây dựng giảm mạnh

(BĐT) - Công ty TNHH Tập đoàn Xây dựng Delta là tổng thầu chuyên thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, công trình có yêu cầu cao về chất lượng, kỹ thuật và mỹ thuật như khách sạn, tổ hợp nhà văn phòng, nhà ở cao cấp, công trình hạ tầng khu công nghiệp, công trình giao thông…
Giá vật liệu xây dựng, chi phí nhân công tăng tác động không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của nhà thầu. Ảnh: Lê Tiên

Giá vật liệu xây dựng tăng cao, doanh nghiệp thêm áp lực

(BĐT) - Doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các nhà thầu xây dựng đang trong đà phục hồi sau những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 kéo dài hơn 2 năm qua. Tuy nhiên, đà phục hồi này đang gặp không ít trở ngại khi giá cả thị trường vật liệu lại đang lên cơn sốt mới khi chi phí đầu vào tiếp tục tăng mạnh.
Giá vật liệu xây dựng lại tăng, nhà thầu thêm áp lực

Giá vật liệu xây dựng lại tăng, nhà thầu thêm áp lực

(BĐT) - Hiện trên thị trường giá hầu hết các mặt hàng vật liệu xây dựng đang tăng trở lại, dự báo năm 2022 tiếp tục là một năm nhiều khó khăn đối với các nhà thầu xây dựng như Công ty CP Đầu tư Xây dựng Châu Việt.