#Hạ tầng giao thông
(Nguồn: Báo cáo tài chính doanh nghiệp, Đơn vị tính: tỷ đồng)

Doanh nghiệp xây dựng khởi sắc nhờ đầu tư công

(BĐT) - Bên cạnh nguồn công việc lớn từ các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm quốc gia, việc tiết giảm chi phí lãi vay, cải thiện biên lợi nhuận gộp là động lực tăng trưởng cho kết quả kinh doanh quý III/2024 và 9 tháng đầu năm nay của các doanh nghiệp xây dựng.
Khâu tổ chức thực hiện đầu tư nhiều dự án đường bộ cao tốc có nhiều điểm thay đổi đột phá so với cách làm ở giai đoạn trước. Ảnh: Lê Tiên

“Phá băng” điểm nghẽn, hiện đại hóa hạ tầng giao thông

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từng so sánh, trước đây triển khai một dự án đường bộ cao tốc với các khâu chuẩn bị đầu tư mất 3 năm. Hiện nay, việc áp dụng cơ chế đặc thù đã rút ngắn khâu chuẩn bị xuống 1 năm. Thực tế trên minh chứng việc ban hành các cơ chế, chính sách mới, mạnh dạn hơn đã “tháo điểm nghẽn”, góp phần đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống hạ tầng giao thông theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Dự án di dời ga đường sắt và tái phát triển đô thị Đà Nẵng đã có chủ trương đầu tư gần 20 năm nhưng đến nay chưa có vốn đầu tư. Ảnh: Hà Minh

Đà Nẵng tái khởi động nhiều dự án “khủng”

(BĐT) - Đầu tư hạ tầng giao thông của TP. Đà Nẵng những năm gần đây chững lại đã thu hẹp dư địa thu hút đầu tư và bó hẹp trong một số lĩnh vực kinh tế. Để mở đường cho giai đoạn thu hút đầu tư mới, những dự án hạ tầng giao thông lớn có kế hoạch đầu tư từ 10 - 20 năm trước với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 25.000 tỷ đồng đang được Đà Nẵng tái khởi động với kỳ vọng xong thủ tục vào năm 2025.
Dự án PPP chịu nhiều rủi ro khiến nhiều nhà đầu tư quan ngại và rụt rè khi Nhà nước tiếp tục kêu gọi đầu tư vào hạ tầng giao thông theo phương thức PPP. Ảnh: Lê Tiên

Thách thức mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông

(BĐT) - Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại là một trong những yếu tố then chốt tạo nên đột phá chiến lược trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, việc hiện thực hóa chiến lược này đang phải đối diện với nhiều khó khăn khi nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước hạn hẹp, chính sách huy động nguồn lực bên ngoài vẫn chưa thực sự hấp dẫn.
Nguồn vốn đầu tư công giải ngân nhiều dự án trọng điểm, liên vùng giúp hạ tầng vùng Đông Nam Bộ có nhiều nét khởi sắc. Ảnh: Tiên Giang

Bước chuyển mới của “đầu tàu” Đông Nam Bộ

(BĐT) - Hàng loạt chủ trương, chính sách nhằm phát huy vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng và tiềm năng, lợi thế vượt trội của vùng Đông Nam Bộ đã được ban hành như Nghị quyết số 24-NQ/TW, Nghị quyết số 154/NQ-CP, Nghị quyết số 31-NQ/TW, Nghị quyết số 98/2023/QH15... Đây là những tiền đề quan trọng để Đông Nam Bộ tiếp tục phát triển, giữ vững vị trí “đầu tàu” của cả nước theo tinh thần "chủ động kiến tạo phát triển và tăng cường liên kết vùng, hướng tới phát triển nhanh, bền vững".
Những mảnh ghép hạ tầng giao thông đang được hoàn thiện, tạo các trục dọc kết nối TP.HCM với Đồng bằng sông Cửu Long và các trục ngang kết nối nội vùng. Ảnh: Tường Lâm

Diện mạo hạ tầng giao thông vùng đất “Chín Rồng”

(BĐT) - Những tuyến cao tốc được nối dài, thêm nhiều cây cầu nối những bờ vui, hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang thay đổi từng ngày. “Con đường thịnh vượng” không còn là giấc mơ của hàng chục triệu người dân Tây Nam Bộ mà đang dần trở thành hiện thực.
Tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030 khoảng 738.500 tỷ đồng, tập trung vào các dự án trọng điểm, liên kết vùng, tạo động lực lan tỏa. Ảnh: Lê Tiên

Hiện đại hóa hạ tầng giao thông để Đông Nam Bộ đột phá

(BĐT) - Ngày 11/7/2023, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ. Đây là mô hình hội đồng điều phối vùng đầu tiên của cả nước với kỳ vọng duy trì và tạo đột phá cho khu vực “ đầu tàu” kinh tế trong bối cảnh mới. Trong đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất là tạo dựng hình hài các trục kết nối hạ tầng giao thông khu vực Đông Nam Bộ.
Bộ Giao thông vận tải đã đề xuất bổ sung cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ vào quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam và nằm trong danh sách ưu tiên đầu tư. Ảnh: Huyền Trang

Bước phát triển vượt bậc của hạ tầng giao thông Việt Nam

(BĐT) - Nhờ tập trung huy động nguồn lực cho đầu tư, hạ tầng giao thông của Việt Nam đang có bước phát triển mạnh mẽ. Nhiều công trình giao thông lớn, hiện đại đã và đang được đầu tư xây dựng, góp phần tạo diện mạo mới cho đất nước, kết nối giữa các vùng, miền trong cả nước và với quốc tế. Tuy nhiên, so với yêu cầu, hệ thống hạ tầng giao thông còn nhiều việc phải hoàn thiện để tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh, bền vững.
Nhóm cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những nút thắt và tạo đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng. Ảnh: Tường Lâm

Tháo điểm nghẽn cơ chế, hiện đại hóa hạ tầng giao thông

(BĐT) - Ngày 28/11/2023, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ (Nghị quyết). Việc áp dụng 5 nhóm chính sách thí điểm theo Nghị quyết được đánh giá là rất cần thiết để tháo gỡ những nút thắt và tạo đột phá trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng.
Hội thảo thu hút hơn 100 đại biểu tham dự với nhiều thành phần khác nhau như cơ quan quản lý nhà nước, luật sư, trọng tài và doanh nghiệp, hiệp hội nhà đầu tư

Thống nhất cách hiểu và cùng gỡ vướng cho dự án PPP

(BĐT) - Triển khai dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đang được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận tại Nghị trường Kỳ họp thứ 6. Theo ông Nguyễn Tiến Huy - Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững, đã đến lúc các bên tham gia PPP cần ngồi lại để thống nhất cách hiểu, nhận diện rào cản để cùng tìm ra giải pháp gỡ vướng, thúc đẩy triển khai mạnh mẽ trong thời gian tới.
Thị trường bất động sản nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận hy vọng sẽ đẩy nhanh tốc độ hồi phục

Bất động sản miền Trung kỳ vọng phục hồi vào những tháng cuối năm

(BĐT) - Trước những động thái tích cực về việc tháo gỡ vướng mắc trong thủ tục pháp lý dự án bất động sản, giảm lãi suất cho vay, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công tại khu vực, hy vọng bước sang quý 4/2023, thị trường bất động sản nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận sẽ đẩy nhanh tốc độ hồi phục.
Bộ Giao thông vận tải đang nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh thu hút đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thông theo phương thức PPP. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ vướng, huy động mọi nguồn lực đầu tư hạ tầng giao thông

(BĐT) - Nhiều quốc lộ xuống cấp chưa được cải tạo; nhiều tuyến cao tốc mới chỉ có 2 làn xe, nguồn lực nào để đầu tư, nâng cấp? Nhiều dự án BOT đã đầu tư bị vỡ phương án tài chính bao giờ được gỡ vướng? Nhu cầu đầu tư hạ tầng rất lớn, nhưng dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư lại chuyển sang đầu tư công, nguyên nhân vì sao?...
TP. Cần Thơ sẽ huy động nhiều nguồn vốn để đầu tư đồng bộ các dự án cả về đường bộ, đường thủy, đường biển, đường hàng không, đường sắt. Ảnh: Trần Minh Lương

Vẽ “bức tranh đẹp” về hệ thống hạ tầng giao thông

(BĐT) - Xác định hạ tầng giao thông là động lực quan trọng, tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, TP. Cần Thơ luôn ưu tiên đầu tư phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông. Nhờ đó, TP. Cần Thơ dần “thay da đổi thịt”, hướng tới trở thành đầu mối giao thông quan trọng nội vùng và liên vận quốc tế, trung tâm của Vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, động viên kỹ sư, công nhân thi công Dự án Cầu Mỹ Thuận 2. Ảnh: Dương Giang

Tập trung nguồn lực tạo đột phá về hạ tầng giao thông

(BĐT) - Ngay trong những ngày đầu xuân mới Quý Mão, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra, đôn đốc nhiều dự án hạ tầng giao thông trọng điểm trên khắp cả nước. Nhiều chỉ đạo quyết liệt, tư tưởng đột phá đã được người đứng đầu Chính phủ chia sẻ, tiếp tục tạo động lực, hứng khởi, quyết tâm hoàn thành nhanh nhất những công trình giao thông trọng điểm của đất nước.
Năm 2022, kinh tế TP.HCM phục hồi mạnh mẽ, GRDP tăng 9,03%. Ảnh: Lê Tiên

Khơi thông nguồn lực để TP.HCM phát triển xứng tầm

(BĐT) - Ngày 30/12/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết số 31-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã tạo cơ hội cho TP.HCM tập trung nguồn lực, khơi thông điểm nghẽn để phát triển xứng tầm, trong đó ưu tiên trước mắt là đầu tư hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đầu tư hơn 1.427 tỷ đồng cải thiện hạ tầng giao thông thành phố Đà Nẵng

(BĐT) - Ban Quản lý các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên thành phố Đà Nẵng (Bên mời thầu) vừa công bố kế hoạch lựa chọn nhà thầu Dự án Cải thiện hạ tầng giao thông thành phố Đà Nẵng (lần 7) với tổng mức đầu tư 1.427,466 tỷ đồng (sử dụng vốn vay Quỹ OFID và vốn đối ứng trong nước).
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

1.800 tỷ đầu tư hạ tầng giao thông kết nối vùng Thủ đô qua Vĩnh Phúc

(BĐT) - Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Vĩnh Phúc vừa công bố bổ sung kế hoạch lựa chọn nhà thầu Dự án Hạ tầng giao thông kết nối vùng Thủ đô trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Tuyến đường Vành đai 5 - Thủ đô và đoạn tuyến đường Ven chân núi Tam Đảo, kết nối giữa Đường Vành đai 5 với Quốc lộ 2B đến Tây Thiên, đi Quốc lộ 2C và Tuyên Quang) với tổng mức đầu tư 1.800 tỷ đồng.
Năm 2022, các dự án giao thông do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Bình Dương làm chủ đầu tư được phân bổ hơn 988,9 tỷ đồng. Ảnh: Song Lê

Vì sao nhiều dự án giao thông tại Bình Dương chậm tiến độ?

(BĐT) - Những năm qua, nhờ chú trọng đầu tư cho hạ tầng giao thông, tỉnh Bình Dương đã có bước phát triển đột phá về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, điều đáng lo hiện tại là các dự án đầu tư hạ tầng giao thông đứng trước nguy cơ chậm lại vì các vướng mắc về đền bù giải phóng mặt bằng và hồ sơ thủ tục. Nếu không có giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn thì Bình Dương khó duy trì đà tăng trưởng trong tương lai.