(BĐT) - Chiều 6/9, Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) Việt Nam tổ chức Họp báo giới thiệu về Kỳ họp lần thứ 101 của ASEAN BAC và các hoạt động trong năm 2024 của Hội đồng.
(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất của S&P Global, các nhà sản xuất ASEAN tiếp tục ghi nhận các điều kiện kinh doanh cải thiện trong tháng 7. Hoạt động kinh doanh và số lượng đơn đặt hàng mới trong đầu quý III tiếp tục chuỗi tăng. Để đáp ứng, việc làm đã tăng nhẹ tháng thứ hai liên tiếp. Tuy nhiên, những người trả lời khảo sát tiếp tục phải đối mặt với tình trạng giá cả đầu vào tăng, và tốc độ tăng giá là nhanh nhất kể từ tháng 2.
(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 5/2024 của S&P Global, các điều kiện hoạt động cải thiện mạnh mẽ trong ngành sản xuất của ASEAN.
(BĐT) - Dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 4 của S&P Global cho thấy, các điều kiện hoạt động trong ngành sản xuất ASEAN cải thiện trong bối cảnh số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng tiếp tục tăng, mặc dù đà tăng của sản lượng đã chậm hơn một chút.
(BĐT) - Tại Báo cáo "ASEAN Perspectives: Biển Đỏ, cảnh báo đỏ?", HSBC cho rằng, nếu nhìn sơ bộ, những gián đoạn ở Biển Đỏ có vẻ giống như một rủi ro đối với các nền kinh tế ASEAN vốn đang trông đợi thương mại toàn cầu tăng trở lại.
(BĐT) - Thế giới đang xoay vần với tốc độ chóng mặt chưa từng có. Những xung đột địa chính trị leo thang, mức độ bảo hộ thương mại gia tăng cùng các rủi ro biến đổi khí hậu hiển hiện trước mắt cho thấy kỷ nguyên toàn cầu hóa đã không còn thống lĩnh, thế giới đang trở nên đa cực hơn, còn châu Á vốn được hưởng lợi nhờ vị thế trung tâm thương mại toàn cầu trong vài thập kỷ qua giờ đang đối mặt với một số thách thức mới.
(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất của S&P Global, các điều kiện kinh doanh ngành sản xuất ASEAN tiếp tục cải thiện nhẹ trong tháng 2. Sản lượng duy trì được đà tăng nhờ việc làm tăng trở lại và lượng công việc tồn đọng tiếp tục giảm. Tuy nhiên, số lượng đơn đặt hàng mới vẫn nằm trong vùng suy giảm tháng thứ sáu liên tiếp.
(BĐT) - Theo Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất ASEAN vừa được S&P Global công bố, sau khi cải thiện trong suốt thời gian kể từ tháng 10/2021, dữ liệu tháng 9 cho thấy "sức khỏe" ngành sản xuất của khu vực này có sự suy giảm.
(BĐT) - Tại Báo cáo "ASEAN Perspectives - Dòng vốn FDI: Bền bỉ đối mặt với thách thức", HSBC cho biết, trong khi triển vọng thương mại toàn cầu ảm đạm thì vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vẫn đang đổ vào ASEAN. Tỷ trọng FDI toàn cầu của khu vực đã tăng vọt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và tăng tốc trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung gần đây. Năm 2022, ASEAN thu hút mức cao kỷ lục gần 17% vốn FDI toàn cầu, gần gấp đôi so với 4 năm trước.
(BĐT) - Tiếp tục chương trình làm việc của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43, chiều ngày 5/9/2023, tại Trung tâm Hội nghị Jakarta, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cùng Lãnh đạo các nước ASEAN dự phiên họp hẹp trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực.
(BĐT) - Doanh nghiệp (DN) trong nước bị áp đặt quá mức cần thiết tiêu chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực y tế so với thế giới khiến chi phí tuân thủ trở thành gánh nặng lớn, giảm sức cạnh tranh trên thị trường. Câu chuyện này không phải là mới, mà đã được đề cập đến trong nhiều năm nay, nhưng theo TS. Nguyễn Minh Thảo - Trưởng ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), tồn tại này cho đến nay vẫn chưa được giải quyết triệt để.
(BĐT) - Ngân hàng Phát triên châu Á (ADB) vừa công bố Báo cáo "ASEAN và các chuỗi cung ứng toàn cầu: Xem xét khả năng chống chịu và tính bền vững", trong đó nhận định, các nền kinh tế ASEAN phải tăng cường vị thế của mình trong các chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức mới, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu.
(BĐT) - Từ một nền kinh tế cận biên trong khu vực ASEAN, Việt Nam đã vươn lên trở thành một quốc gia có tốc độ phát triển công nghiệp mạnh mẽ và hiệu quả về mặt chi phí. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư đang tìm kiếm các thị trường mới để thúc đẩy tăng trưởng, mua hàng hoặc sản xuất sản phẩm - đặc biệt là ở châu Á - nên cân nhắc tiềm năng dài hạn của Việt Nam và nắm bắt các cơ hội tại thị trường này.
(BĐT) - Đại dịch Covid-19 còn chưa dứt, những cú sốc về địa chính trị và lạm phát kéo dài được dự báo tiếp tục là những rủi ro chính trong năm 2023, nhưng châu Á nhiều khả năng sẽ là điểm sáng giữa bối cảnh khó khăn ngày càng gia tăng khi khu vực này tiếp tục phát huy sự vững vàng. Đặc biệt, việc Trung Quốc mở cửa lại biên giới và phục hồi tiêu dùng ở đại lục được kỳ vọng sẽ thúc đẩy kinh tế, còn Ấn Độ và ASEAN cùng nâng cao tiềm năng tăng trưởng.
(BĐT) - Việc thắt chặt tiền tệ quyết liệt ở các nền kinh tế phát triển đã đẩy lãi suất trái phiếu tăng và làm trầm trọng thêm tình trạng suy thoái tài chính ở Đông Á mới nổi, theo Báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á vừa được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố.
(BĐT) - Theo một báo cáo với tiêu đề "Gặt hái thành công tại ASEAN" vừa được Ngân hàng Standard Chartered công bố, 58% lãnh đạo các doanh nghiệp đã có kế hoạch mở rộng hoạt động bán hàng tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại hoặc trong tương lai.
(BĐT) - Tai Báo cáo "Triển vọng ASEAN - Củng cố tài khóa: Một chặng đường dài", nhóm nghiên cứu HSBC đã đưa ra nhận định về chiến lược tài khóa của các quốc gia trong khu vực.
(BĐT) - Theo Báo cáo “Triển vọng ASEAN - Xuất khẩu: Một câu chuyện kiên cường đáng ngạc nhiên” vừa được HSBC công bố, cho tới thời điểm hiện tại, xuất khẩu hàng hóa của ASEAN vẫn bền bỉ, phần lớn nhờ vào chu kỳ công nghệ kéo dài và giá hàng hóa tăng cao.
Sáng 8/8, Bộ Ngoại giao trang trọng tổ chức Lễ thượng cờ ASEAN nhân dịp kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập ASEAN và kỷ niệm 27 năm Ngày Việt Nam gia nhập khối (28/7/1995 - 28/7/2022), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chủ trì và phát biểu tại buổi lễ.
Tại Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN - Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ mong muốn các nước lớn, những đối tác của ASEAN, có thể đưa quan hệ đi vào ổn định, cạnh tranh lành mạnh và có trách nhiệm, đồng thời tham gia đóng góp cho khu vực trên tinh thần minh bạch, xây dựng, tôn trọng vai trò trung tâm của ASEAN, tham vấn đầy đủ với ASEAN, tôn trọng luật pháp quốc tế, đóng góp cho hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực và trên thế giới.