#thị trường bất động sản
Trên bình diện chung cả nước, nhất là các đô thị lớn, các phân khúc như căn hộ bình dân, căn hộ trung cấp, nhà ở riêng lẻ và đặc biệt là đất nền đều được hấp thụ tốt và có tính thanh khoản cao. Ảnh: Song Lê

Hồi phục mạnh sau đại dịch

(BĐT) - Thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam sau một thời gian bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 đã thu hút dòng tiền đổ vào ngày một tăng.
Thanh Hoá chấn chỉnh, xử lý các cuộc đấu giá kiểu 'xã hội đen'

Thanh Hoá chấn chỉnh, xử lý các cuộc đấu giá kiểu 'xã hội đen'

Để kịp thời ngăn chặn hành vi lợi dụng đấu giá quyền sử dụng đất ở trục lợi, gây nhiễu loạn thị trường, tỉnh Thanh Hoá tiếp tục có công văn chấn chỉnh hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất, công tác quản lý nhà nước về giá đất, thị trường bất động sản...
Giới trẻ ngày nay chấp nhận sống xa trung tâm nhưng sở hữu nhà ở rộng rãi và gần gũi với thiên nhiên

Bất động sản sôi động nhờ nhà đầu tư F0

(BĐT) - Những ngày cuối năm 2021 và đầu năm 2022, tại nhiều tỉnh, thành phía Nam, thị trường bất động sản được hâm nóng trở lại một cách mạnh mẽ sau những tháng ngày dài im ắng vì đại dịch Covid-19. Cuộc “săn” đất lần này không chỉ có những nhà đầu tư lão luyện, mà còn thu hút nhiều người mới tham gia lần đầu - hay còn gọi là F0 - khiến diễn biến thị trường thêm kịch tính.
“Soi” sức khỏe các “ông lớn” bất động sản

“Soi” sức khỏe các “ông lớn” bất động sản

(BĐT) - Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và tình trạng giãn cách xã hội tại những địa phương vốn là tâm điểm của thị trường bất động sản (BĐS) như TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương... khiến doanh nghiệp (DN) BĐS gặp nhiều khó khăn. Khảo sát tình hình tài chính của các DN đầu ngành tại thời điểm cuối tháng 6 cho thấy, nhiều DN vẫn giữ được tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu thấp hơn mức bình quân ngành.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu công tác quy hoạch phải hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất, kinh doanh, từ đó thu hút dân cư và phát triển lĩnh vực bất động sản, phát triển đô thị. Ảnh: Lê Tiên

Quy hoạch phải có tầm nhìn dài hạn, có lớp lang

(BĐT) - Công tác quy hoạch đã đạt một số kết quả nhưng chưa được thực hiện bài bản, “chưa ăn sâu vào tiềm thức của người lãnh đạo”, cả về tư tưởng quy hoạch, không gian quy hoạch, hiệu quả quy hoạch, định hướng quy hoạch. Luật Quy hoạch đã có, Bộ Xây dựng phải tập trung, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế cho công tác quy hoạch. Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc làm việc với Bộ Xây dựng ngày 18/5/2021.
Đến cuối quý I/2021, dư nợ tín dụng bất động sản đạt hơn 1,85 triệu tỷ đồng, tăng 3% so với cuối năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Vốn chảy vào lĩnh vực rủi ro bị theo dõi sát sao

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế nhưng không gây lạm phát cao. Việc mở rộng tín dụng phải đi đôi với an toàn, hiệu quả, các tổ chức tín dụng phải tự điều hành dư nợ tín dụng theo hướng lành mạnh, tăng trưởng đi đôi với chất lượng.
Giới nghiên cứu thị trường cho rằng, có sự dịch chuyển vốn đầu tư từ các kênh rủi ro thấp sang các kênh rủi ro cao hơn như chứng khoán và bất động sản. Ảnh: Tường Lâm

Chọn kênh đầu tư năm 2021: Không bỏ trứng vào một giỏ

(BĐT) - Khi diễn biến dịch bệnh Covid vẫn chưa được khống chế hoàn toàn, mặt bằng lãi suất tiết kiệm ở mức đáy, thị trường chứng khoán vừa trải qua một năm tăng trưởng mạnh mẽ, bất động sản và vàng “dập dình” trong những lo toan về chính sách và diễn biến địa chính trị, giới đầu tư trong nước trở lại với câu hỏi: “Bỏ tiền vào đâu trong năm 2021?”
Năm 2021, nguồn cung nhà ở dự báo tăng mạnh do vướng mắc về quy định pháp luật tại các dự án được tháo gỡ. Ảnh: Lê Tiên

Khắc phục lệch pha cung - cầu nhà ở

(BĐT) - Năm 2020, dù chịu tác động của dịch Covid-19 nhưng giá nhà các phân khúc không có xu hướng giảm, thậm chí một số phân phúc còn tăng khá mạnh. Theo lãnh đạo Bộ Xây dựng, nguyên nhân chính là do nguồn cung giảm và nhà ở vẫn là một kênh đầu tư hiệu quả.
Thị trường bất động sản 2020 vẫn có nhiều điểm sáng

Thị trường bất động sản 2020 vẫn có nhiều điểm sáng

(BĐT) - Mặc dù còn nhiều khó khăn, đặc biệt là về yếu tố pháp lý dự án nhưng thị trường bất động sản (BĐS) cả nước vẫn ghi nhận những điểm tích cực, có nhiều chỉ số cải thiện đáng kể trong năm 2020 - năm dịch bệnh hoành hành.
Nhiều nhà đầu tư khai phá những thị trường mới ở ngoại thành Hà Nội như Đông Anh, Gia Lâm, Hoài Đức… Ảnh: Lê Tiên

Bất động sản khó giảm giá vì khan hiếm nguồn cung

(BĐT) - Nguồn cung và giao dịch trên thị trường bất động sản 9 tháng cũng như quý III/2020 nhìn chung giảm so với cùng kỳ năm 2019. Do nguồn cung hạn chế, nên mặc dù nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi Covid-19, giá bất động sản không giảm mà thậm chí có phân khúc còn tăng. Cùng với đó, giá đất một số địa phương ven đô tại hai thị trường lớn là Hà Nội và TP.HCM cũng tăng, có dấu hiệu đầu cơ, tạo sóng.
Lực cầu đang được tiếp sức để thị trường bất động sản phục hồi trở lại. Ảnh: Lê Tiên

Dòng vốn đầu tư đang dịch chuyển

(BĐT) - Dòng vốn đầu tư như bung ra sau thời gian dài “nén” lại vì Covid-19. Chính điều này đã tạo nên sự sôi động trên một số thị trường, trong đó có bất động sản. Các chuyên gia dự báo thị trường bất động sản sẽ đón luồng vốn lớn dịp cuối năm và luồng vồn này đang dịch chuyển xu hướng.
Giá bất động sản khá ổn định do giới đầu tư vẫn vững về nguồn lực tài chính. Ảnh: Lê Tiên

Chưa đáng lo về rủi ro bong bóng tài sản

(BĐT) - Dòng vốn giá rẻ sẵn sàng cung ứng cho thị trường trong khi sức hấp thụ của nền kinh tế vẫn còn thấp dấy lên nghi ngại về rủi ro bong bóng tài sản tài chính tại một số nước trên thế giới.
CBRE đang kì vọng sự quay trở lại mạnh mẽ của thị trường bất động sản từ cuối năm nay tới 2021. Ảnh: Internet

Châu Á - Thái Bình Dương kỳ vọng sự trở lại mạnh mẽ của thị trường bất động sản

(BĐT) - Đánh giá giữa năm về triển vọng thị trường bất động sản (BĐS) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, CBRE kỳ vọng sự trở lại mạnh mẽ của thị trường bất động sản khu vực từ cuối năm nay tới 2021 nhờ vào diễn biến sôi động của phân khúc BĐS công nghiệp và kho vận cùng dấu hiệu phục hồi nhu cầu thuê văn phòng.
Công ty CP Quốc tế Sơn Hà công bố quay lại mảng bất động sản
với phân khúc mới - bất động sản công nghiệp. Ảnh: Song Lê

Khi doanh nghiệp ngoại đạo lấn sân thị trường bất động sản

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp ở các ngành nghề lao đao thì bất động sản giai đoạn này lại ghi nhận doanh thu, lợi nhuận tăng trưởng. Trong “cơn say” bất động sản, nhiều doanh nghiệp ngoại đạo rục rịch triển khai nhiều dự án.