(BĐT) - Nửa đầu năm nay, một vài ngân hàng tăng trưởng tín dụng ở mức trên 15%, trong khi nhiều ngân hàng giải ngân nguồn vốn ở mức rất thấp, thậm chí tăng trưởng tín dụng âm.
(BĐT) - Hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều lĩnh vực khởi sắc, thị trường bất động sản ấm lên là những lực đẩy chủ đạo giúp tăng trưởng tín dụng ghi nhận bước tiến đột phá trong tháng 6, góp phần tạo nên tăng trưởng GDP 6,42% trong nửa đầu năm 2024.
10 nền kinh tế mới nổi trong G20 là Argentina, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Mexico, Nga, Saudi Arabia, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ, đã tăng hơn gấp đôi tỷ trọng trong GDP toàn cầu kể từ năm 2000.
(BĐT) - Tháng đầu tiên của năm 2023, với lực đẩy, khí thế từ kết quả đạt được trong năm 2022, nền kinh tế đã bước đầu có một số kết quả tích cực. Dù vậy, những số liệu thống kê cũng cho thấy nền kinh tế đang đối diện nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là khu vực doanh nghiệp.
(BĐT) - Trong những tháng còn lại của năm 2022, nền kinh tế dự báo tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường, có thể tác động đến hoạt động xuất khẩu (XK). Tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 tổ chức ngày 14/7, lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu không được lơ là, chủ quan, tập trung phát triển sản xuất, đẩy mạnh XK, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
(BĐT) - Cải cách thể chế, tạo môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng và thuận lợi là yếu tố cơ bản không thể thiếu để doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất, kinh doanh, góp phần đưa nền kinh tế quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao và bền vững sau những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19.
(BĐT) - So với đầu nhiệm kỳ, nền kinh tế ở thời điểm hiện tại đã chuyển trạng thái rõ rệt với những thay đổi rất tích cực, bền vững, chủ động. Sức khỏe nội tại của nền kinh tế được củng cố thực chất, đủ sức vượt qua những “sóng to gió lớn” chưa từng có, cũng như tạo nền tảng, tạo đà cho con đường thực hiện những mục tiêu dài hạn mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã xác định.
(BĐT) - Để ứng phó với tác động từ Covid-19, những chính sách tiền tệ và tài khóa đã được triển khai và mang lại kết quả tích cực đối với tăng trưởng kinh tế năm nay. Tuy nhiên, một số rủi ro cần được đặc biệt lưu ý để kinh tế Việt Nam có đủ nguồn lực đi đường dài.
(BĐT) - Qua kết quả phát triển kinh tế - xã hội 9 tháng, nhiều ý kiến đánh giá, trong tương lai, khả năng phục hồi kinh tế đang được củng cố và các mục tiêu hướng đến trở nên khả thi hơn. Tuy nhiên, Chính phủ cần lưu ý một số rủi ro tiềm ẩn và tìm kiếm các giải pháp, động lực mới để tận dụng cơ hội, bứt phá mạnh mẽ trong năm 2021.
(BĐT) - Đại dịch Covid-19 sẽ tiếp tục làm thay đổi kế hoạch và mục tiêu kinh tế trong nhiều năm tiếp theo. Trong bối cảnh mới, các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc phải tăng chi tiêu của Chính phủ, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, cứu doanh nghiệp. Để làm được điều này, các quy tắc tài khóa, điều hành của Chính phủ cần cơ chế mới để có sự linh hoạt trong một khoảng thời gian nhất định.
(BĐT) - Tháng 5 - tháng đầu tiên sau khi nới lỏng giãn cách xã hội, nền kinh tế bước vào trạng thái “bình thường mới” - đã có những tín hiệu tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô được giữ vững. Tuy nhiên, khó khăn đối với doanh nghiệp, nền kinh tế vẫn còn chồng chất, đòi hỏi cần tiếp tục triển khai các biện pháp mạnh mẽ, thực thi hiệu quả các giải pháp, chính sách đã ban hành.
(BĐT) - Việt Nam cần triển khai những giải pháp, chính sách gì để nền kinh tế không bị tổn thương quá sâu do tác động từ dịch Covid-19, có thể sớm phục hồi và nắm bắt được cơ hội phát triển sau dịch? Ông Phạm Phú Quốc - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, đại biểu Quốc hội đoàn TP.HCM chia sẻ với Báo Đấu thầu xung quanh câu chuyện này.
(BĐT) - Đẩy mạnh đầu tư công là một trong năm mũi đột phá quan trọng để đạt được mức tăng trưởng cần thiết, hỗ trợ phục hồi nền kinh tế sau dịch Covid-19. Tuy nhiên còn một lượng vốn lớn chưa giải ngân, chờ đợi những giải pháp mạnh để sớm “bơm được dòng máu này” vào nền kinh tế.
(BĐT) - Cuối tuần qua, tại Trụ sở Bộ Tài chính, Hội đồng tư vấn chính sách, tài chính, tiền tệ quốc gia đã họp thường kỳ quý IV/2019 với sự chủ trì của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ.
(BĐT) - Kinh tế toàn cầu 8 tháng qua tăng trưởng trì trệ với nhiều biến động lớn, đặc biệt là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung liên tục leo thang, diễn biến vô cùng phức tạp. Trong bối cảnh ấy, nền kinh tế Việt Nam tháng 8 và 8 tháng năm 2019 tiếp tục ổn định, tăng trưởng khá, cho thấy nội lực nền kinh tế đang dần được củng cố vững chắc.
(BĐT) - Trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV ngày hôm nay, Chính phủ báo cáo Quốc hội về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 và tình hình triển khai Kế hoạch năm 2019. Báo Đấu thầu phỏng vấn ông Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội xung quanh vấn đề điều hành kinh tế - xã hội của Chính phủ.
(BĐT) - Năm 2018 ghi nhận sự thành công trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Đóng góp vào thành công đó là những chính sách hiệu quả của Chính phủ, và sự đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân. Năm 2019 dự báo sẽ mang lại nhiều cơ hội lớn song cũng đòi hỏi sự nỗ lực mạnh mẽ của doanh nghiệp (DN).
(BĐT) - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) vừa tổ chức Hội thảo Đánh giá giữa kỳ kết quả cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 tại Hà Nội. Báo cáo sơ bộ do CIEM đưa ra tại Hội thảo cho biết, kết quả cơ cấu lại nền kinh tế đạt được trong giai đoạn này còn khiêm tốn.
(BĐT) - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang làm thay đổi mạnh mẽ thế giới ngày nay từ phương thức sản xuất, cung ứng dịch vụ, sản xuất kinh doanh đến cách thức tiêu dùng, cách thức giao tiếp...
(BĐT) - Cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng thời gian qua đã cho thấy những kết quả khá rõ khi môi trường kinh doanh có nhiều cải thiện, chất lượng tăng trưởng chuyển biến với năng suất lao động ngày càng tăng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nhiệm vụ khó hoàn thành theo kế hoạch đề ra.