#hỗ trợ lãi suất
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng phát biểu giải trình. Ảnh: quochoi.vn

Hỗ trợ nền kinh tế phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng

(BĐT) - Giải trình, làm rõ ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nêu tại thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngày 1/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, trong bối cảnh khó khăn và thách thức của kinh tế thế giới và trong nước, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực, đây là kết quả từ sự nỗ lực cao của cả hệ thống chính trị.
Đến cuối tháng 8/2023, số tiền hỗ trợ lãi suất đạt 781 tỷ đồng, tương ứng 1,95% tổng quy mô gói hỗ trợ lãi suất 2%. Ảnh: Nhã Chi

Gói hỗ trợ lãi suất 2% bế tắc, đề xuất chuyển hướng hỗ trợ

(BĐT) - Trong các chính sách tài khóa hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Chương trình), chính sách miễn, giảm các loại thuế, phí đạt hiệu quả rất cao, trong khi chính sách hỗ trợ lãi suất 2% gần như không triển khai được. Nhiều ý kiến đề xuất xem xét dành nguồn lực ngân sách cho các chính sách hỗ trợ trực tiếp như giảm thuế, phí để tiếp tục giúp doanh nghiệp vượt khó và hồi phục trong thời gian tới.
Ảnh minh họa: Internet

Vì sao kết quả hỗ trợ lãi suất chưa như kỳ vọng?

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng những tháng đầu năm 2023.
Doanh nghiệp còn e ngại các thủ tục hậu kiểm, thanh tra, kiểm toán, kiểm tra gói hỗ trợ lãi suất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ảnh: Huấn Anh

Đổi tiêu chí để doanh nghiệp dễ tiếp cận gói hỗ trợ lãi suất

(BĐT) - Đổi tiêu chí “có khả năng phục hồi” thành “đáp ứng điều kiện vay” được coi là giải quyết điểm nghẽn lớn nhất trong thực thi chính sách hỗ trợ lãi suất 2%. Song, có ý kiến cho rằng, cần làm rõ thêm nội dung về điều kiện vay và thủ tục hậu kiểm để doanh nghiệp không ngại tiếp cận và hưởng lợi từ chính sách này.
Các bộ, ngành, địa phương phải tập trung nguồn lực cho 3 động lực tăng trưởng là tiêu dùng - đầu tư - xuất khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Tập trung thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng

(BĐT) - Tháng đầu tiên của năm 2023 nền kinh tế có những kết quả mừng - lo đan xen. Trước những thách thức lớn hơn trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả, điều hành không giật cục, tập trung thúc đẩy mạnh mẽ 3 động lực cho tăng trưởng năm nay là tiêu dùng - đầu tư - xuất khẩu.
Tính đến 30/11/2022, tỉnh Hà Nam đã hỗ trợ cho 3.208 doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và 167.854 lượt người với tổng số tiền 99,125 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Hà Nam đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó

(BĐT) - Trong bối cảnh khó khăn chung của tình hình kinh tế trong và ngoài nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Hà Nam cũng không nằm ngoài sự tác động đó. Tuy nhiên, năm 2022, với sự trợ lực của chính quyền trong việc cải cách, đơn giản thủ tục hành chính (TTHC)…, cộng đồng DN tỉnh Hà Nam đã có sự phục hồi ấn tượng so với năm 2021.
Hai khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp hiện nay là đứt gãy chuỗi cung ứng và chi phí sản xuất gia tăng. Ảnh: Lê Tiên

Nhận diện rõ nguy cơ để gỡ khó cho doanh nghiệp

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam đang trên đà về đích vượt kế hoạch năm 2022, nhưng thách thức, nguy cơ với cộng đồng doanh nghiệp đang ngày một lớn. Tại phiên thảo luận của Quốc hội về tình hình kinh tế - xã hội ngày 27/10, nhiều ý kiến cho rằng, các cơ quan chức năng cần nhìn thẳng vào nguy cơ để tìm ra những giải pháp hỗ trợ thiết thực, giúp khu vực doanh nghiệp (DN) trụ vững trên thương trường.
Đến hết tháng 8/2022, doanh số cho vay được hỗ trợ lãi suất khoảng 10.700 tỷ đồng với gần 580 khách hàng. Ảnh: Việt Trần

Vẫn chưa hết khó với hỗ trợ lãi suất

(BĐT) - Sau hơn 4 tháng triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ, nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi này. Việc hoàn thành mục tiêu giải ngân hơn 16 nghìn tỷ đồng trong năm nay được dự báo là không dễ dàng.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến lạm phát và thị trường trong, ngoài nước. Ảnh: Lê Tiên

Đẩy mạnh thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất 2%

(BĐT) - Tại Nghị quyết số 126/NQ-CP Phiên họp Chính phủ chuyên đề tháng 9/2022, Chính phủ quyết nghị kiên định mục tiêu ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Sau 3 tháng triển khai, mới có 550 khách hàng tiếp cận được gói hỗ trợ lãi suất 2%. Ảnh: Nhã Chi

Hỗ trợ lãi suất còn xa tầm với DN

(BĐT) - Sau 3 tháng triển khai, mới có 550 khách hàng tiếp cận được chương trình hỗ trợ lãi suất 2%. Tiến độ này được đánh giá là khá chậm và khó đạt mục tiêu của cả năm. Có ý kiến cho rằng, nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là điều kiện tiếp cận chương trình hỗ trợ “xa tầm với” của doanh nghiệp và các ngân hàng chưa thực sự mặn mà do lo ngại rủi ro.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Thêm 11 dự án nhà ở được vay vốn hỗ trợ lãi suất 2%

(BĐT) - Bộ Xây dựng vừa có Văn bản số 3311/BXD-QLN gửi Ngân hàng Nhà nước về việc tổng hợp danh mục dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, cải tạo chung cư cũ (đợt 2) được hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP.
Việc một số ngân hàng không còn hạn mức tín dụng hoặc còn nhưng rất hạn chế sẽ ảnh hưởng đến tiến độ triển khai gói hỗ trợ lãi suất 2%. Ảnh: Lê Tiên

Nới “room” tín dụng để khơi thông vốn hỗ trợ lãi suất

(BĐT) - Đến thời điểm này, các ngân hàng đã đăng ký số tiền tham gia chương trình hỗ trợ lãi suất theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước. Trong khi đó, nhiều ý kiến bày tỏ mong muốn có hướng dẫn rõ ràng hơn, đồng thời, nới hạn mức tín dụng để tạo thuận lợi cho các ngân hàng thực hiện.
Ảnh Internet

Hỗ trợ lãi suất: “Ngại nhất là xác định sai đối tượng”

(BĐT) - TS. Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết, bên cạnh các rủi ro chung của hoạt động tín dụng, việc cho vay hỗ trợ lãi suất còn dễ gặp rủi ro về việc xác định sai đối tượng, đây là điều các tổ chức tín dụng (TCTD) quan ngại nhất. 
Ảnh Internet

Hỗ trợ lãi suất: Không để kéo dài tình trạng chính sách trên giấy

(BĐT) - Phát biểu tại Hội trường Quốc hội ngày 1/6, đại biểu Nguyễn Minh Tâm, đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Bình, nêu quan điểm: “Về chính sách hỗ trợ lãi suất, nếu ban hành văn bản nhưng không có cơ chế phù hợp để thực hiện thì sẽ dẫn đến tình trạng dù có quy định, ngân hàng cũng không dám cho vay”.
Theo ông Đào Minh Tú, cơ quan quản lý hiểu rõ việc các ngân hàng thương mại cần tăng hạn mức tín dụng. Tuy nhiên, thời điểm tăng, mức tăng bao nhiêu cần phải tính toán rất thận trọng, phù hợp

Sẵn sàng hỗ trợ lãi suất nhưng cần nới “room” tín dụng

(BĐT) -  Tại Hội nghị triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% ngày 27/5, đại diện nhiều ngân hàng cho biết đã chuẩn bị nguồn lực để thực hiện chính sách này, song nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp tăng mạnh trong những tháng còn lại của năm nay, do đó, cần nới hạn mức (room) tín dụng để thực hiện tốt chương trình này.