#dự án BOT
Bản tin thời sự sáng 25/3

Bản tin thời sự sáng 25/3

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là hàng loạt dự án BOT giao thông thua lỗ; Pacific Airlines trả slot không dùng khi ngừng bay; thanh tra nêu trách nhiệm một loạt sở, ngành Hà Nội về chậm xác định giá đất; Khánh Hòa xin chủ trương xây khu đô thị 1.013 ha ở huyện Vạn Ninh…
Bản tin thời sự sáng 3/1

Bản tin thời sự sáng 3/1

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là sau động đất ở Nhật Bản, nhiều công dân Việt Nam đã sơ tán đến nơi an toàn; thu nhập bình quân năm 2023 của lao động Việt Nam tăng 6,9%; cựu Bí thư và cựu Chủ tịch Thanh Hóa nộp 45 tỷ đồng khắc phục hậu quả; TP.HCM sẽ khởi công 5 dự án BOT trên đường hiện hữu năm 2025…
Việc không được tăng phí khiến nhiều dự án BOT có nguy cơ vỡ phương án tài chính, công tác vận hành, bảo trì, khai thác các tuyến đường bị ảnh hưởng. Ảnh: Phú An

Nhà đầu tư dự án BOT “mòn mỏi” chờ tăng phí

(BĐT) - Một số nhà đầu tư BOT (dự án xây dựng - vận hành - chuyển giao) mới đây có văn bản đề xuất Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Cục Đường bộ Việt Nam chấp thuận chủ trương điều chỉnh tăng mức giá dịch vụ sử dụng đường bộ các dự án BOT và đường cao tốc. Lý do là việc giãn, hoãn tăng phí BOT thời gian qua đã làm gia tăng áp lực tài chính, làm ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều nhà đầu tư.
Sắp tới, TP.HCM sẽ triển khai các dự án trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, giáo dục, giao thông theo phương thức PPP và theo chính sách đặc thù tại Nghị quyết số 98/2023/QH15. Ảnh: Tường Lâm

“Cú huých” mới cho đầu tư PPP tại TP.HCM

(BĐT) - Dù là địa phương đầu tiên của cả nước triển khai thành công dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) nhưng hơn 3 năm trở lại đây, TP.HCM chưa có thêm dự án PPP mới. Khi Nghị quyết số 98/2023/QH15 về các chính sách đặc thù cho TP.HCM có hiệu lực, việc cụ thể hóa các dự án PPP trên địa bàn cần sớm được công bố để trở thành kênh dẫn vốn tư nhân hiệu quả.
Vì chưa đủ quy định, 8 dự án BOT vướng mắc gặp rắc rối từ nhiều năm nay chưa xử lý được. Ảnh: Lê Tiên

Lấp khoảng trống pháp lý trong xử lý hợp đồng PPP

(BĐT) - Việc dự án PPP phải chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, Nhà nước mua lại dự án là điều không bên nào mong muốn khi ký hợp đồng, nhưng là thực tiễn đã và có thể xảy ra, đòi hỏi nền tảng chính sách phải có đủ cơ chế để xử lý. Bên cạnh đó, cơ chế chuyển giao, tiếp nhận dự án PPP cũng là một khoảng trống cần lấp sớm khi nhiều dự án sắp hết thời hạn hợp đồng.
Dự kiến sơ bộ tổng mức đầu tư cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành là 25.538 tỷ đồng. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Dự án cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành: Cần đánh giá tác động đến 2 dự án BOT hiện hữu

(BĐT) - Dự án Đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) được Chính phủ và hai địa phương có Dự án đi qua rất quyết tâm triển khai để thúc đẩy phát triển liên kết, kinh tế - xã hội cả vùng. Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến, khi Dự án đi vào vận hành sẽ có tác động tới 2 dự án BOT hiện hữu, đòi hỏi có phương án sớm và khả thi để giảm thiểu tác động và bảo đảm quyền lợi của các nhà đầu tư 2 dự án này.
Dự án Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 (từ cầu Bình Triệu đến ranh tỉnh Bình Dương) được triển khai sẽ góp phần giải quyết tình trạng kẹt xe trên tuyến đường này. Ảnh: Tiên Giang

Triển khai 5 dự án BOT trên tuyến hiện hữu tại TP.HCM: Cơ hội lớn cho nhà đầu tư, nhà thầu

(BĐT) - 5 dự án BOT trên tuyến hiện hữu vừa được TP.HCM thông qua đã được đánh giá chi tiết từ nhiều tiêu chí. Ngoài các tiêu chí về tính chất, vai trò quan trọng của tuyến đường, tiêu chí liên quan đến tính khả thi, phương án tài chính, khả năng huy động vốn tư nhân cũng như khả năng cân đối vốn ngân sách đã được TP.HCM làm rõ, từ đó đong đếm được sức hấp dẫn cụ thể của từng dự án đối với các nhà đầu tư.
Ảnh minh họa: Internet

5 dự án BOT cầu đường tại TP.HCM: Nhà đầu tư quan tâm khả năng hoàn vốn

(BĐT) - Một trong những nội dung quan trọng nhất mà TP.HCM nỗ lực triển khai nhằm hiện thực hóa Nghị quyết 98 về cơ chế đặc thù cho Thành phố là tận dụng đột phá này để kêu gọi tư nhân tham gia phát triển dự án giao thông trọng điểm. Đặc biệt, ưu tiên hàng đầu hiện nay của Thành phố là chuẩn bị kỹ càng nhất để “mở hàng” bằng 5 dự án BOT giao thông trên tuyến hiện hữu trong số 107 tuyến có thể áp dụng hình thức này.
Bản tin thời sự sáng 10/8

Bản tin thời sự sáng 10/8

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Bộ Công Thương yêu cầu EVN giải quyết với 14 dự án điện mặt trời bị áp sai giá; thông xe cao tốc Quốc lộ 45 - Nghi Sơn và Nghi Sơn - Diễn Châu trước ngày 2/9; TP.HCM chuyển hơn 2.400 ha đất ở Cần Giờ sang diện phi nông nghiệp; Bộ Công an bỏ đề xuất thay đổi phân hạng giấy phép lái xe…
Sự chênh lệch giữa lãi vay quy định để tính toán phương án tài chính với lãi vay thực tế gây thiệt hại nặng nề cho các doanh nghiệp dự án BOT. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp dự án BOT lo phá sản vì chênh lệch lãi vay

(BĐT) - Nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án (DNDA) của các dự án BOT ký hợp đồng từ giai đoạn trước 2018 chia sẻ, họ phải đối diện với khó khăn rất lớn nếu phải bù chênh lệch giữa lãi suất vay thực tế với mức lãi suất vốn vay được tính theo quy định làm căn cứ quyết toán. Khoản bù này cộng với khó khăn về hụt doanh thu nghiêm trọng so với phương án tài chính khiến không ít nhà đầu tư lo ngại về nguy cơ phá sản DNDA BOT.
Nhiều dự án BOT đang ngập trong khó khăn do lưu lượng xe không được như kỳ vọng của phương án tài chính. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp dự án BOT mòn mỏi chờ “phao cứu sinh”

(BĐT) - Dù đã qua nhiều thời gian rà soát, đến nay, vẫn chưa thể rõ thời hạn xử lý vướng mắc của những dự án BOT đầu tư từ giai đoạn trước khi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư được ban hành. Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp dự án BOT chia sẻ mong mỏi “phao cứu sinh” tung ra đúng lúc, bởi doanh nghiệp đã cạn sức chịu đựng, càng kéo dài khó khăn càng trầm trọng, ảnh hưởng đến cả các nhà đầu tư khi tham gia vào dự án mới.
Dự án BOT khó chồng khó

Dự án BOT khó chồng khó

(BĐT) - Dự án BOT của chúng tôi nói riêng, nhiều dự án đầu tư đã hoàn thành, đi vào vận hành khác nói chung hiện đang gặp nhiều khó khăn. Thứ nhất do thay đổi chính sách của Nhà nước, quy hoạch, kế hoạch phát triển, phương án tài chính ban đầu xây dựng dựa trên quy hoạch chỉ có 1 đường. Sau này khi đi vào vận hành 1 - 2 năm, thêm nhiều tuyến đường được xây dựng nên bị phân lưu, lưu lượng xe sụt giảm rất nhiều mà phương án tài chính không dự báo được.
Bộ Giao thông vận tải đang nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để tháo gỡ vướng mắc, đẩy mạnh thu hút đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thông theo phương thức PPP. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ vướng, huy động mọi nguồn lực đầu tư hạ tầng giao thông

(BĐT) - Nhiều quốc lộ xuống cấp chưa được cải tạo; nhiều tuyến cao tốc mới chỉ có 2 làn xe, nguồn lực nào để đầu tư, nâng cấp? Nhiều dự án BOT đã đầu tư bị vỡ phương án tài chính bao giờ được gỡ vướng? Nhu cầu đầu tư hạ tầng rất lớn, nhưng dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư lại chuyển sang đầu tư công, nguyên nhân vì sao?...
Bản tin thời sự sáng 13/5

Bản tin thời sự sáng 13/5

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là nhiều ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động; TP.HCM sẽ gỡ vướng hơn 81.000 căn nhà chưa có sổ hồng; giá thép giảm lần thứ 5 liên tiếp; Việt Nam sẽ yêu cầu TikTok cung cấp thuật toán gợi ý nội dung; thị trường ô tô Việt Nam sụt giảm trong tháng đầu quý II/2023…
Quốc lộ 13, đoạn từ TP.HCM đi Bình Dương

TP.HCM đề xuất đầu tư 6 dự án BOT hơn 97.000 tỷ đồng

(BĐT) - Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP.HCM vừa có văn bản gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Thành phố về bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù trong dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017 của Quốc hội, trong đó có đề cập về các dự án BOT trên địa bàn.
Trạm thu phí Bỉm Sơn chưa được đưa vào hoạt động, Nhà đầu tư chồng chất khó khăn

Trạm thu phí Bỉm Sơn chưa được đưa vào hoạt động, Nhà đầu tư chồng chất khó khăn

(BĐT) - Công ty CP BOT đường tránh Thanh Hóa là doanh nghiệp dự án BOT xây dựng Tuyến tránh phía Tây TP. Thanh Hóa. Dự án đã hoàn thành, đưa vào khai thác năm 2019, đã được Kiểm toán Nhà nước kiểm toán và Bộ Giao thông vận tải quyết toán. Theo hợp đồng, Nhà đầu tư thực hiện thu phí tại Trạm thu phí Bỉm Sơn để hoàn vốn.