#đầu tư PPP
Ước tính mỗi năm, Chính phủ Việt Nam dành từ 15 - 18 tỷ USD (khoảng 7% GDP) cho phát triển hạ tầng trong tổng nhu cầu đầu tư hàng năm từ 25 - 30 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Hoàn thiện cơ chế huy động tối đa nguồn lực tư nhân

(BĐT) - Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) không chỉ giúp bổ sung phần vốn thiếu hụt giữa nhu cầu đầu tư hạ tầng, dịch vụ công và khả năng cấp vốn của ngân sách nhà nước, mà khả năng quản trị tốt của khối tư nhân còn giúp dự án được xây dựng nhanh hơn, bảo đảm chất lượng, cung cấp dịch vụ công tốt hơn cho xã hội.
Loại hợp đồng BT đã được triển khai trong nhiều năm, góp phần phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội của đất nước. Ảnh: Lê Tiên

Xử lý tổng thể vướng mắc, khơi thông đầu tư PPP

(BĐT) - Theo Thông báo của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về việc xây dựng Nghị quyết của Quốc hội xử lý vướng mắc đối với dự án BT chuyển tiếp, Phó Thủ tướng đánh giá cao Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã dành thời gian nghiên cứu, đề xuất giải quyết tháo gỡ, xử lý vướng mắc đối với dự án BT chuyển tiếp.
Dự án PPP chịu nhiều rủi ro khiến nhiều nhà đầu tư quan ngại và rụt rè khi Nhà nước tiếp tục kêu gọi đầu tư vào hạ tầng giao thông theo phương thức PPP. Ảnh: Lê Tiên

Thách thức mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông

(BĐT) - Đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại là một trong những yếu tố then chốt tạo nên đột phá chiến lược trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, việc hiện thực hóa chiến lược này đang phải đối diện với nhiều khó khăn khi nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước hạn hẹp, chính sách huy động nguồn lực bên ngoài vẫn chưa thực sự hấp dẫn.
Dự án cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) có chiều dài 128,8 km, tổng mức đầu tư sơ bộ 25.540 tỷ đồng. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành: Tính khả thi cao khi thu hút đầu tư PPP

(BĐT) - Sáng 17/6/2024, tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đã thống nhất về chủ trương đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và cho rằng, việc thu hút đầu tư vào Dự án theo phương thức đối tác công - tư (PPP) trong bối cảnh hiện nay có nhiều triển vọng khả thi.
Cần rà soát, đánh giá kỹ lưỡng phương án tài chính để bảo đảm tính tối ưu và khả thi khi triển khai dự án PPP trong lĩnh vực văn hóa, thể thao. Ảnh: Lê Tiên

Đầu tư PPP vào lĩnh vực văn hóa, thể thao: “Mở đường” thu hút vốn tư nhân

(BĐT) - Nhiều địa phương kỳ vọng phương thức đầu tư đối tác công tư (PPP) sẽ mở ra những cơ hội mới trong thu hút dòng vốn tư nhân vào lĩnh văn hóa, thể thao. Dù là mô hình ưu việt, nhưng để thực hiện thành công, cần tháo gỡ đồng bộ các rào cản; đồng thời, việc thí điểm, mở rộng áp dụng đầu tư PPP nên được triển khai một cách thận trọng để tránh những hệ lụy có thể xảy ra.
Việc huy động nguồn vốn tư nhân, nhất là nguồn vốn đầu tư nước ngoài cho các dự án PPP đang gặp rất nhiều khó khăn. Ảnh: Tường Lâm

Gỡ vướng chính sách PPP: Khơi nguồn lực tư nhân vào hạ tầng giao thông

(BĐT) - Theo nhóm Công tác Cơ sở hạ tầng thuộc Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), ước tính mỗi năm, Chính phủ Việt Nam chỉ có thể dành 15 - 18 tỷ USD (khoảng 7% GDP) cho hạ tầng, trong khi tổng nhu cầu đầu tư hàng năm từ 25 - 30 tỷ USD, bao gồm cả ngành điện. Mỗi năm, dự kiến Việt Nam thiếu 15 tỷ USD đầu tư cho hạ tầng, do đó, nguồn lực tài chính của khu vực tư nhân sẽ có vai trò thiết yếu, khi mức nợ công của Việt Nam được thiết lập ở mức 60% GDP.
Sắp tới, TP.HCM sẽ triển khai các dự án trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, giáo dục, giao thông theo phương thức PPP và theo chính sách đặc thù tại Nghị quyết số 98/2023/QH15. Ảnh: Tường Lâm

“Cú huých” mới cho đầu tư PPP tại TP.HCM

(BĐT) - Dù là địa phương đầu tiên của cả nước triển khai thành công dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) nhưng hơn 3 năm trở lại đây, TP.HCM chưa có thêm dự án PPP mới. Khi Nghị quyết số 98/2023/QH15 về các chính sách đặc thù cho TP.HCM có hiệu lực, việc cụ thể hóa các dự án PPP trên địa bàn cần sớm được công bố để trở thành kênh dẫn vốn tư nhân hiệu quả.
Nghị định 28/2021/NĐ-CP hướng dẫn nguyên tắc xây dựng phương án tài chính ban đầu, chưa quy định nguyên tắc điều chỉnh trong quá trình thực hiện hợp đồng dự án Ảnh: Lê Tiên

Đề xuất sửa đổi quy định về đầu tư PPP: Gỡ vướng mắc, tăng sức hút nhà đầu tư

(BĐT) - Trước thực tế nhiều nhà đầu tư, địa phương phản ánh về những vướng mắc trong quy định liên quan đến đầu tư PPP dẫn đến nhà đầu tư còn e ngại tham gia hình thức đầu tư này, đại diện 2 cơ quan chủ trì xây dựng 2 Nghị định hướng dẫn Luật PPP đã đưa ra một số định hướng sửa đổi, trên cơ sở ghi nhận ý kiến các bên liên quan.
Dự kiến có 19 dự án giao thông đường bộ được áp dụng cơ chế thí điểm tháo gỡ vướng mắc pháp lý. Ảnh: Tường Lâm

Gỡ 3 “nút thắt”, khơi thông nguồn lực đầu tư đường bộ

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa trình Chính phủ Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tháo gỡ vướng mắc quy định tại một số luật liên quan tới đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Rất nhiều lĩnh vực có thể áp dụng đầu tư PPP, từ hợp tác quản lý trụ sở đến công viên, sân vận động…

Sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho đầu tư phát triển

(BĐT) - Cần tiếp tục có giải pháp sử dụng, khai thác hiệu quả nhất hai nguồn lực quan trọng của đất nước cho phát triển kinh tế - xã hội, đó là nguồn lực đầu tư phát triển của Nhà nước và nguồn lực huy động từ khu vực tư nhân. Khi hai nguồn lực này được sử dụng hiệu quả, hạ tầng giao thông, văn hóa, xã hội phát triển thì doanh nghiệp sẽ tự đến đầu tư, đất nước sẽ có thêm nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn.
Nhu cầu đầu tư dự án theo quy định của pháp luật chuyên ngành, pháp luật về xã hội hóa thuộc các lĩnh vực y tế, thể dục, thể thao, cấp nước, xử lý chất thải, bến xe... là rất lớn. Ảnh: Lê Tiên

Sớm hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư lĩnh vực chuyên ngành

(BĐT) - Theo nhiều địa phương, văn bản hướng dẫn thực hiện các hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) thuộc phạm vi quản lý của bộ, ngành cũng như quy định về lựa chọn nhà đầu tư trong lĩnh vực chuyên ngành, xã hội hóa chưa được cập nhật, ban hành đầy đủ, kịp thời. Điều này phần nào gây khó khăn cho công tác lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP, dự án trong một số lĩnh vực chuyên ngành, xã hội hóa.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Lo ngại khó huy động vốn cho các dự án cao tốc Bắc – Nam

(BĐT) - Tổng hợp từ ý kiến của nhiều nhà đầu tư, Hiệp hội Các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Văn bản thể hiện sự lo ngại các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) cao tốc Bắc - Nam phía Đông dù có nhà đầu tư nộp hồ sơ dự thầu nhưng có thể vẫn gặp khó ở các bước tiếp theo.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Chặn tư nhân thu lời từ dự án PPP là sai lầm

(BĐT) - Nhà nước phải biết muốn đạt được gì khi đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), sẽ có cái gì và phải hy sinh cái gì. Sẽ là sai lầm nếu như Nhà nước chỉ quan tâm đến việc chặn tư nhân thu lời. Điều cần quan tâm hơn là chất lượng dịch vụ được cung cấp.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

BOT ngành điện - Điểm sáng thu hút đầu tư PPP

(BĐT) - Tính đến thời điểm này, cả nước có 336 dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đã ký kết hợp đồng, huy động được khoảng 1.609.295 tỷ đồng đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. Trong đó, các dự án PPP (hợp đồng BOT) lĩnh vực năng lượng là điểm sáng về số vốn huy động từ khu vực tư nhân, góp phần san sẻ gánh nặng cho ngân sách nhà nước, bảo đảm nhu cầu điện cho phát triển cũng như an ninh năng lượng quốc gia.
Xem xét áp dụng hình thức đầu tư PPP để huy động vốn đầu tư đối với các dự án, hạng mục thuộc Khu Đại học Phố Hiến. (Ảnh: Internet)

Xây dựng Khu Đại học Phố Hiến: Xem xét áp dụng PPP để huy động vốn

(BĐT) - Đề án xây dựng Khu Đại học Phố Hiến tỉnh Hưng Yên vẫn còn gần 200 tỷ đồng kinh phí đầu tư chưa cân đối được. Sau khi xin ý kiến các bộ, ngành, nhiều phương thức huy động vốn đầu tư đã được cơ quan chuyên ngành đề xuất tới UBND tỉnh Hưng Yên, trong đó có việc xem xét áp dụng hình thức đầu tư PPP để huy động vốn đầu tư đối với các dự án, hạng mục thuộc Đề án.
Nhu cầu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng của Việt Nam đến năm 2030 ước khoảng 3 triệu tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Phát triển kết cấu hạ tầng: Phải dựa vào PPP

(BĐT) - Theo tính toán, nhu cầu đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng của Việt Nam từ nay đến năm 2030 là khá lớn, trong khi đó nguồn lực từ ngân sách nhà nước không đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn này. 
Ảnh Internet

Sôi động đầu tư PPP tại TP.HCM

(BĐT) - Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) được kỳ vọng là một kênh có hiệu quả nhằm huy động nguồn lực từ xã hội vào đầu tư phát triển hạ tầng, cung cấp dịch vụ công tại TP.HCM.
Trong bối cảnh vốn dành cho đầu tư công ngày càng thắt chặt lại thì việc tận dụng những thế mạnh của PPP là rất cần thiết. Ảnh: Nhã Chi

Khơi dòng chảy vốn đầu tư PPP

(BĐT) - Tại Hội thảo về hợp tác công tư (PPP) do Học viện Tư pháp và Câu lạc bộ Luật sư thương mại quốc tế Việt Nam tổ chức ngày 4/8/2017 tại TP.HCM, nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc cần có cái nhìn mới để phát huy thế mạnh của PPP.