#Vinatex
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Vinatex muốn bán 25,7% cổ phần tại Donagamex

(BĐT) - Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) vừa thông qua nghị quyết Hội đồng Quản trị về việc thoái toàn bộ 2,8 triệu cổ phần tại công ty liên kết là Công ty CP Tổng công ty May Đồng Nai (Donagamex).
Dệt may là một trong số những nhóm hàng xuất khẩu đạt mức tăng trưởng 2 con số trong 2 tháng đầu năm 2024. Ảnh: Lê Tiên

Tín hiệu sáng từ đơn đặt hàng xuất khẩu

(BĐT) - Dù thị trường còn khó khăn, song nhiều doanh nghiệp (DN) cho biết, đơn đặt hàng mới đang có chuyển biến lạc quan, có DN đã có đơn hàng xuất khẩu (XK) đến hết quý II/2024.
Lượng đơn hàng xuất khẩu tại một số doanh nghiệp dệt may đang dần hồi phục. Ảnh: Lê Tiên

Chi phí vận tải - thách thức lớn của xuất khẩu dệt may

(BĐT) - Trải qua năm 2023 khó khăn do các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ, EU suy yếu, nhiều doanh nghiệp dệt may đã công bố kết quả kinh doanh với lợi nhuận sụt giảm mạnh. Năm 2024, ngành dệt may có cái nhìn thận trọng về triển vọng kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp niêm yết giảm nhẹ trong quý III/2023, khối tài chính tăng trưởng lợi nhuận nhờ chứng khoán và bảo hiểm. Nguồn: Báo cáo của FiinGroup

Chưa thể hồi phục, nhiều DN hạ mục tiêu kinh doanh

(BĐT) - Được kỳ vọng tăng trưởng dương trong quý III/2023 nhưng theo số liệu của Fiingroup, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết giảm 1,7% so với quý III/2022, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp phi tài chính giảm 7,6%. Trong bối cảnh kinh doanh khó khăn hơn dự kiến, nhiều doanh nghiệp đã điều chỉnh giảm kế hoạch kinh doanh năm 2023 dù chỉ còn hơn 1 tháng nữa là hết năm.
VGT chi 300 tỷ đồng trả cổ tức năm 2022

VGT chi 300 tỷ đồng trả cổ tức năm 2022

(BĐT) - Ngày 30/6 tới đây, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex, mã chứng khoán: VGT) sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 6%.
Nhiều doanh nghiệp dệt may giảm cả đơn hàng và đơn giá gia công. Ảnh: Lê Tiên

Lợi nhuận doanh nghiệp dệt may “teo tóp”

(BĐT) - Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu dệt may trong quý I/2023 đạt 7,17 tỷ USD, giảm 17,7% (tương ứng giảm 1,54 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2022. Đây là mức giảm sâu nhất trong quý I tính từ năm 2009 đến nay, phản ánh rõ trên kết quả kinh doanh quý I/2023 của doanh nghiệp dệt may.
Nhiều dự báo cho rằng, nhu cầu của thị trường thế giới sẽ ấm lên trong nửa cuối năm, mở ra những cơ hội tốt cho doanh nghiệp xuất khẩu. Ảnh minh họa: ND

Vượt khó, doanh nghiệp trông chờ thị trường phục hồi

(BĐT) - Kể từ quý IV/2022 đến nay, cầu thế giới suy giảm đã khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) gặp rất nhiều khó khăn, thách thức. Trong 2 tháng đầu năm 2023, đơn hàng của nhiều ngành hàng XK chủ lực nước ta đã sụt giảm lên mức hai con số. Khó khăn là vậy, nhưng nhiều DN đã có những bước chuyển linh hoạt, sáng tạo để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, sẵn sàng đón sóng phục hồi…
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Vinatex báo lỗ quý IV/2022 hơn 5 tỷ đồng

(BĐT) - Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) vừa công bố báo cáo tài chính quý IV/2022 với kết quả lỗ ròng hơn 5 tỷ đồng. Đây là quý lỗ đầu tiên của Tập đoàn kể từ khi cổ phần hóa năm 2015. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của Vinatex trong quý IV/2022 đạt gần 4.157 tỷ đồng, giảm 15% so với cùng kỳ năm 2021.
Tập đoàn Vinatex ghi nhận doanh thu và lợi nhuận hợp nhất lần lượt đạt 19.535 tỷ và 1.090 tỷ đồng

Vinatex lãi gần 1.100 tỷ đồng năm 2022

(BĐT) - Thị trường dệt may khó khăn về đơn hàng, lao động và có dấu hiệu xấu đi từ tháng 9, các doanh nghiệp rơi vào tình thế khó khăn nhưng Vinatex vẫn cán đích với lợi nhuận 1.090 tỷ đồng năm 2022.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may tháng 9 đạt 3,2 tỷ USD, giảm 1,3 tỷ USD so với tháng 8/2022. Ảnh: Tiên Giang

Doanh nghiệp dệt may: Bất lợi về thị trường, xuất khẩu gặp khó

(BĐT) - Mặc dù kết quả kinh doanh tăng trưởng cao trong 9 tháng đầu năm 2022, nhưng ngay trong tháng 9, những bất lợi về thị trường đã xảy ra, ảnh hưởng trực tiếp tới hầu hết các doanh nghiệp dệt may. Vì vậy, sản xuất kinh doanh trong thời gian tới được dự báo rất khó khăn.
Trong khó khăn, thách thức, Vinatex vẫn đạt 982 tỷ đồng lợi nhuận nửa đầu năm 2022, bằng 103% kế hoạch của cả năm. Ảnh: Nhã Chi

Chung sức xoay chuyển nghịch cảnh

(BĐT) - Những thách thức ngày càng lớn của bối cảnh kinh tế mới đã và đang buộc doanh nghiệp (DN) phải linh hoạt trong chiến lược kinh doanh. Để bước đi vững vàng trong thời gian tới, DN mong mỏi những chủ trương hỗ trợ phục hồi, cải thiện môi trường kinh doanh sẽ được đẩy mạnh một cách thiết thực.
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, lạm phát kỷ lục tại một số quốc gia khiến tiêu dùng cá nhân trong lĩnh vực thời trang bị thắt chặt. Ảnh: Tiên Giang

Doanh nghiệp xuất khẩu trước áp lực lạm phát toàn cầu

(BĐT) - Tình trạng lạm phát gia tăng ở nhiều thị trường chủ lực như Mỹ, EU… buộc người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu đã và đang ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động kinh doanh quý III/2022 của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, đảo ngọc Phú Quốc đón khoảng 1,4 triệu lượt khách du lịch, đạt hơn 70% kế hoạch năm. Ảnh: Lý Tuấn Ngọc

Từ nơi khó khăn nhất, sức sống mới đang “hồi sinh”

(BĐT) - Là lĩnh vực bị tác động tiêu cực nhất từ dịch Covid-19, hàng không và du lịch đã hồi sinh mạnh mẽ trở lại. Không chỉ vậy, dịch bệnh được kiểm soát cùng các chính sách hiệu quả của Nhà nước đang giúp nền kinh tế nước nhà ghi nhận sự tăng trưởng ngoạn mục.
Đổi mới cơ chế, chính sách để doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thị trường sẽ “cởi trói” cho doanh nghiệp, khơi thông nguồn lực cho phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho DNNN: Kỳ vọng “thổi làn gió mới”

(BĐT) - Một trong những khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hiện nay là DN chưa được chủ động và vận hành như doanh nghiệp tư nhân (DNTN). Trong bối cảnh toàn nền kinh tế đang huy động nguồn lực cho phục hồi sản xuất kinh doanh sau khi chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19, nhiều DNNN mong mỏi được chủ động vận hành như một DNTN để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng cao trong năm 2022. Ảnh: Tiên Giang

Đơn hàng dồi dào, doanh nghiệp dệt may lạc quan

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp dệt may đã công bố kết quả kinh doanh năm 2021 với mức tăng trưởng tích cực, một số doanh nghiệp có nhà máy đặt tại phía Nam - nơi bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 - ghi nhận kết quả kém khả quan hơn. Song hầu hết các doanh nghiệp đều lạc quan về triển vọng kinh doanh năm 2022.
Vinatex đấu giá nhà máy may tại Quảng Ngãi

Vinatex đấu giá nhà máy may tại Quảng Ngãi

(BĐT) - Công ty Đấu giá hợp danh Đấu giá Việt Nam đang thông báo bán đấu giá nhà xưởng, máy móc thiết bị tại Nhà máy May Vinatex Quảng Ngãi. Tài sản được bán với giá khởi điểm 32,5 tỷ đồng.
Kết quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp dệt may phía Nam “lao dốc” trong quý III/2021. Ảnh: Tiên Giang

Bức tranh đối lập của ngành dệt may quý III/2021

(BĐT) - Trong khi khu vực phía Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ sự bùng phát dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp dệt may phải đối mặt với gia tăng chi phí, mất đơn hàng, thua lỗ…, thì các doanh nghiệp dệt may phía Bắc vẫn ghi nhận sự tăng trưởng.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Doanh nghiệp dệt may chịu áp lực lớn bởi Covid-19

(BĐT) - Sau 6 tháng đầu năm kinh doanh khởi sắc, doanh nghiệp ngành dệt may, đặc biệt là doanh nghiệp khu vực phía Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức bởi gián đoạn hoạt động sản xuất, chuỗi cung ứng và thiếu nhân lực do dịch Covid-19.