#TECHCOMBANK
Bản tin thời sự sáng 24/1

Bản tin thời sự sáng 24/1

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là kiều hối chuyển về TP.HCM cao nhất 10 năm; đề nghị hướng dẫn cụ thể điều phối vật liệu khai thác phục vụ thi công cao tốc Bắc - Nam; Đà Nẵng bắn pháo hoa 15 phút tại 3 địa điểm trong đêm giao thừa Tết Giáp Thìn 2024; VNG xin rút đơn IPO trên sàn chứng khoán Mỹ…
Bức tranh lợi nhuận của các ngân hàng 9 tháng đầu năm 2023 (LNTT: Lợi nhuận trước thuế - Nguồn: VIS Rating)

Nhiều ngân hàng khó cán đích lợi nhuận năm 2023

(BĐT) - Báo cáo tài chính 9 tháng đầu năm 2023 của các ngân hàng cho thấy bức tranh kinh doanh khá ảm đạm. Trong khi số ít nhà băng vẫn duy trì tăng trưởng về lợi nhuận dù mức tăng trưởng chậm lại đáng kể thì nhiều ngân hàng công bố lợi nhuận giảm sâu so với cùng kỳ năm 2022.
Nhiều tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh được cải thiện hơn trong nửa cuối năm 2023. Ảnh: Tiên Giang

Tín dụng tăng thấp, ngân hàng vẫn lãi lớn

(BĐT) - Một số ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh quý I/2023, với lợi nhuận khả quan dù tăng trưởng tín dụng ở mức thấp. Nhiều ngân hàng vẫn kỳ vọng mức tăng trưởng lợi nhuận tích cực trong cả năm 2023, nhưng cũng có ngân hàng đặt kế hoạch lợi nhuận “âm”. Giới phân tích cho rằng, nếu các chính sách khơi thông vốn tín dụng cho doanh nghiệp được triển khai hiệu quả thì triển vọng kinh doanh của ngành ngân hàng có thể tích cực hơn kể từ quý III năm nay.
Nợ xấu nội bảng tại nhiều ngân hàng tăng cả về tỷ lệ và quy mô, đặc biệt là nợ nhóm 5. Ảnh: DT

Ngân hàng đối mặt với hai thách thức lớn

(BĐT) - Dù ghi nhận tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ở mức cao, nhưng tổng dư nợ xấu nội bảng của 18 ngân hàng được khảo sát cuối năm 2022 tăng tới 29% cho thấy, khó khăn ngành dồn sang năm 2023. Một số chuyên gia dự báo, nợ xấu tăng nhanh và tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) thu hẹp sẽ là 2 thách thức lớn với ngành năm 2023.
Nhiều ngân hàng công bố lợi nhuận trước thuế 9 tháng đầu năm 2022 tăng trưởng hai con số so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Tường Lâm

Nhiều ngân hàng sắp cán đích lợi nhuận

(BĐT) - Nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận 3 quý đầu năm rất cao so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, sang quý IV, lợi nhuận của ngành ngân hàng được dự báo không tăng cao như những tháng đầu năm, chủ yếu do chi phí đầu vào tăng và hạn mức tăng trưởng tín dụng hạn hẹp.
Tăng tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn là mục tiêu của nhiều ngân hàng trong năm 2021. Ảnh: Song Tiên

Vì sao ngân hàng đua giảm phí?

(BĐT) - Cuộc đua giảm các loại phí ngân hàng để thu hút khách hàng đang “tăng nhiệt”, nối tiếp đà giảm phí khi dịch Covid-19 bùng phát năm 2020. Nhiều ngân hàng còn miễn toàn bộ phí giao dịch, phí duy trì tài khoản, phí rút tiền… cho khách hàng.
Việc tăng lãi suất chỉ diễn ra ở một số ngân hàng chứ chưa hẳn là xu hướng chung của cả thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Lãi suất huy động khó tăng mạnh

(BĐT) - Sau một thời gian duy trì ở mức thấp kỷ lục, lãi suất huy động đã được một số ngân hàng điều chỉnh tăng trở lại từ đầu tháng 3. Nhiều ý kiến cho rằng, việc điều chỉnh lãi suất huy động được các ngân hàng tính toán dựa trên bài toán kinh doanh theo từng giai đoạn và khó có thể tăng mạnh.
Một số ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay ngắn hạn đối với khách hàng thuộc các lĩnh vực ưu tiên. Ảnh: Lê Tiên

Giảm lãi suất cho vay: Sức lan tỏa không lớn

(BĐT) - Gần nửa tháng kể từ khi một số ngân hàng thương mại công bố giảm nhẹ lãi suất cho vay đối với một số nhóm doanh nghiệp ưu tiên, đã có doanh nghiệp vay được vốn từ nguồn vốn này. Tuy nhiên, thời hạn vay ngắn và lĩnh vực ưu tiên không rộng nên nỗ lực giảm lãi suất vẫn chưa có sức lan tỏa lớn.
Techcombank có trách nhiệm vận hành chính thức hệ thống tính tỷ lệ an toàn vốn chậm nhất ngày 22/6/2019. Ảnh: Internet

Techcombank – ngân hàng thứ 8 áp dụng chuẩn Basel II

(BĐT) - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trao quyết định áp dụng Thông tư 41/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (phương pháp tiêu chuẩn của Basel II) kể từ ngày 1/7.
Một số ngân hàng lớn đã giảm lãi suất huy động vốn. Ảnh: Nhã Chi

Vì sao lãi suất huy động biến động trái chiều?

(BĐT) - Khác với xu hướng đua lãi suất huy động trước Tết Nguyên đán, mở hàng năm mới, diễn biến lãi suất trên thị trường đã có những chuyển động trái chiều. Điều này phản ánh sự khác nhau về nhu cầu vốn và năng lực hút vốn của từng ngân hàng.
Techcombank là trường hợp đặc biệt được chấp thuận nới room tín dụng năm 2018. Ảnh: Lê Tiên

Nới tín dụng, lo lạm phát

(BĐT) - Sau Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), một số ngân hàng khác đang chờ được phép nới hạn mức (room) tăng trưởng tín dụng. Mỗi cái “gật đầu” của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tương đương với nhiều nghìn tỷ đồng sẽ đổ vào nền kinh tế và sức ép lớn hơn với nỗ lực kiềm chế lạm phát.
Tính từ ngày lên sàn (4/6) đến ngày 3/7, cổ phiếu Techcombank đã giảm 36%. Ảnh: Lê Tiên

Báo lãi lớn, cổ phiếu ngân hàng vẫn lao dốc

(BĐT) - Mặc dù chưa có công bố báo cáo tài chính chính thức nhưng một vài ngân hàng đã công bố tình hình kinh doanh 6 tháng đầu năm với kết quả lợi nhuận tăng trưởng đột biến. 
Ảnh Internet

So vị thế các ngân hàng dự kiến lên sàn năm 2018

(BĐT) - Theo các chuyên gia tài chính, sau thành công của năm 2017, ngành ngân hàng tiếp tục được dự báo lạc quan trong năm 2018 cả về thị giá cổ phiếu và hoạt động kinh doanh. Đây chính là điểm mấu chốt khiến nhiều ngân hàng dự kiến đưa cổ phiếu lên sàn chứng khoán ngay trong năm 2018.