#Nhà thầu Việt
Việt Nam là một trong 3 quốc gia ở châu Á có Hiệp định Thương mại tự do với Liên minh châu Âu nên có cơ hội lớn đưa hàng hóa vào Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Lê Tiên

Cơ hội cho nhà thầu Việt tham gia tái thiết Thổ Nhĩ Kỳ

(BĐT) - Sau thảm họa động đất, chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đang bắt tay vào công cuộc tái thiết đất nước. Dưới góc nhìn của chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp (DN), công cuộc tái thiết sẽ khiến nhu cầu hàng hóa tăng vọt và đây có thể là cơ hội để các nhà thầu cung ứng của Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu (XK), tham gia tái thiết cùng các quốc gia này.
Năm 2023 là năm đón lượng lớn vốn nhà nước chảy vào các dự án, công trình. Ảnh: Lê Tiên

Chung niềm tin vững tiến

(BĐT) - Năm 2022 khép lại với nhiều tiền đề tốt, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển các yếu tố nền tảng của kinh tế năm 2023 dù biết thách thức luôn song hành. Trong Diễn đàn đặc biệt chào Xuân Quý Mão, Báo Đấu thầu trân trọng giới thiệu đến quý độc giả những cảm nhận, đánh giá và dự báo năm 2023 của đại diện một số nhà thầu tiêu biểu.
Nhiều doanh nghiệp xây dựng lớn của Việt Nam có thể đảm nhiệm phát triển dự án quy mô lớn, với chất lượng không thua kém các tập đoàn xây dựng nước ngoài. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu Việt và hoài bão vươn ra thế giới

(BĐT) - Nhiều công trình lớn đã và đang được xây dựng bằng bàn tay, trí tuệ, bản lĩnh của doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập, không ít DN xây dựng nuôi dưỡng hoài bão vươn ra thị trường quốc tế, xây nhà cho thế giới, để vừa mang đến lợi ích cho DN, vừa đóng góp nhiều hơn cho đất nước...
Nhà thầu Việt vững tin tiến bước với hành trang là khát vọng, năng lực và bản lĩnh. Ảnh: Bùi Văn Thịnh

Bản lĩnh nhà thầu Việt

(BĐT) - Năm 2021 ấn tượng với cộng đồng nhà thầu Việt Nam là nặng gánh nhiều nỗi lo toan, vất vả. Nhưng trong nghịch cảnh, bản lĩnh đã giúp họ trụ vững, vượt qua, trở nên kiên cường, chuyên nghiệp hơn. Năm 2021 đã trở thành tiền đề mạnh mẽ cho năm 2022 với nhiều khát vọng và hành trình chinh phục mới.
Nhà thầu cơ khí Việt Nam đang có cơ hội rất lớn gia tăng tỷ lệ nội địa hóa trong lĩnh vực năng lượng, trong đó có năng lượng tái tạo. Ảnh: Bùi Văn Thịnh

Nâng “chất” hàng Việt, tăng nội lực quốc gia

(BĐT) - Theo nhiều nhà thầu, hiện còn rất nhiều việc phải làm để tăng cường sự hiện diện của hàng Việt tại các gói thầu, dự án. Đây cũng là cách khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc trong mỗi người dân Việt Nam, góp phần xây dựng một nền kinh tế tự cường trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy biến động, khó dự đoán…
Nhà thầu xây dựng Việt Nam đã và đang nâng cao năng lực để bắt kịp, làm chủ các công nghệ tiên tiến

Hành trình vươn lên của nhà thầu Việt

(BĐT) - Trong cuộc trò chuyện với Báo Đấu thầu trước thềm Xuân Tân Sửu, ông Lê Quang Hanh, Phó Tổng giám đốc Công ty CP FECON bày tỏ niềm tin vào năng lực, khả năng đáp ứng của các nhà thầu Việt hiện nay.
Khi đất nước ngày càng hội nhập sâu rộng thì việc chia sẻ kinh nghiệm và tinh thần đoàn kết giữa các doanh nghiệp xây dựng trong nước là điều rất cần thiết. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu Việt tìm vị thế trong các gói thầu quốc tế

(BĐT) - Đã không còn là chuyện hiếm khi nhà thầu Việt được xướng tên trong những gói thầu quốc tế. Trải qua hành trình dài nỗ lực, vươn mình, từ chỗ là thầu phụ, cung cấp nhân công, nay nhà thầu Việt đã đàng hoàng độc lập, liên danh để trúng những gói thầu quy mô hàng ngàn tỷ đồng, đối đầu với những “ông lớn” sừng sỏ thế giới.
Báo cáo của ngành xây dựng cho thấy, hiện 85% số dự án xây dựng lớn đã thuộc về các nhà thầu trong nước. Ảnh: Lê Tiên

Điều kỳ diệu từ nội lực của nhà thầu Việt

(BĐT) - Một niềm vui rất lớn trong cộng đồng nhà thầu Việt Nam chính là nhiều nhà thầu đang vươn lên rất mạnh mẽ, làm chủ nhiều công trình lớn, và tự tin vươn ra “biển lớn”. Điều mà lâu nay, vốn dĩ chỉ dành cho nhà thầu ngoại.
Hàng hóa sản xuất trong nước và đội ngũ kỹ sư, người lao động Việt Nam đã ghi danh trong nhiều gói thầu quốc tế. Ảnh: Lê Toàn

Niềm vui đầu năm với nhà thầu Việt

(BĐT) - Năm 2019 đang khởi đầu với nhiều niềm vui cho các nhà thầu Việt, hàng hóa sản xuất được trong nước. Điều đáng mừng nhất là trải qua nhiều khâu đánh giá sát sao, hàng hóa sản xuất trong nước cũng như đội ngũ kỹ sư, người lao động Việt Nam đã ghi danh trong những gói thầu quốc tế.
Với việc Việt Nam mở cửa thị trường mua sắm chính phủ theo CPTPP, nhà thầu Việt có cơ hội tham gia một “sân chơi” chiếm tới 13,5% GDP toàn cầu. Ảnh: Tường Lâm

Tâm thế nhà thầu Việt đón cơ hội từ CPTPP

(BĐT) - Một “sân chơi” chiếm tới 13,5% GDP toàn cầu đang rộng mở với các nhà thầu Việt khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực. Cơ hội đang rộng mở, nhưng tâm thế nhà thầu Việt đã sẵn sàng?
CPTPP mở ra cơ hội để các nhà thầu Việt buộc phải nâng cao năng lực, tăng sức cạnh tranh và các cơ quan quản lý nhà nước phải nâng cao tính minh bạch. Ảnh: Lê Gia Khoa

Cơ hội cho nhà thầu Việt Nam từ CPTPP

(BĐT) - Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) dự kiến sẽ được Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn vào ngày 2/11 tới đây. Khi CPTPP có hiệu lực, một “sân chơi” rộng lớn cho các nhà thầu Việt sẽ được mở ra, đồng nghĩa với sức ép để tăng sức cạnh tranh ngày một lớn.
Các nhà thầu Việt đã có những bước tiến vượt bậc trong việc thay thế nhà thầu ngoại trong vai trò tổng thầu ở nhiều dự án lớn. Ảnh: Tiên Giang

Mở cánh cửa cho nhà thầu Việt vươn ra thế giới

(BĐT) - Những năm gần đây, nhiều nhà thầu Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc cả về trình độ quản lý lẫn kỹ thuật thi công, thành công trong việc thay thế nhà thầu ngoại trên “sân nhà” ở những dự án có quy mô lớn, yêu cầu kỹ - mỹ thuật cao. 
Để vươn ra thị trường bên ngoài, các nhà thầu rất cần được hỗ trợ về vốn. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu Việt “tự mò mẫm” vươn ra thế giới

(BĐT) - Từ việc chỉ làm thầu phụ, các nhà thầu xây dựng đã dần vươn lên, khẳng định chỗ đứng. Trong tương lai không xa, các nhà thầu mạnh sẽ phải tìm cách mở rộng thị trường và rất cần những hỗ trợ từ phía Chính phủ để có thể vươn ra thế giới.
DELTA là một trong những nhà thầu thực hiện thành công nhiều công trình lớn ở Việt Nam  với công nghệ tiên tiến. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu Việt đang cùng nhau vươn lên

(BĐT) - Công nghệ xây dựng của các nhà thầu Việt Nam được đánh giá là rất lạc hậu so với trình độ chung của thế giới (kể cả về công nghệ thi công và công nghệ vật liệu xây dựng). Nhưng thay vì nhà thầu phải ra nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm, các nhà thầu trong nước đã có thể học hỏi lẫn nhau thông qua các hiệp hội nghề nghiệp.
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Nhà thầu Việt khó vào dự án ODA Nhật Bản?

(BĐT) - Thông thường vốn vay ODA có lãi suất thấp, vay dài hạn. Vậy đi kèm với các khoản vay có những điều kiện gì ràng buộc chặt chẽ hay không? Các Dự án ODA Nhật Bản sẽ bắt buộc do các nhà thầu Nhật Bản thực hiện hay không? Đây là những thắc mắc của nhiều nhà thầu Việt trong thời gian qua.
Sự thiếu đoàn kết giữa các nhà thầu đang làm suy yếu sức mạnh của nhà thầu nội. Ảnh: LTT

Nhà thầu Việt có gì để cạnh tranh trong TPP?

(BĐT) - Việc Việt Nam tham gia vào các khu vực tự do thương mại làm gia tăng cơ hội “lấn sân” của các nhà thầu ngoại. Các nhà thầu nội thuộc lĩnh vực xây dựng sẽ “so găng” ra sao trên “sân nhà”?