#mặt bằng lãi suất
Từ nửa cuối năm 2024, thị trường bất động sản sẽ phục hồi trở lại

Từ nửa cuối năm 2024, thị trường bất động sản sẽ phục hồi trở lại

(BĐT) - Thị trường bất động sản những năm qua rơi vào bế tắc khiến doanh nghiệp địa ốc, nhà đầu tư cá nhân, cũng như khách hàng mua nhà để ở điêu đứng. Việc trông đợi thị trường sẽ nhanh chóng ấm lên thì ai cũng muốn, nhưng cụ thể khi nào thì vẫn đang làm một câu hỏi khó. Báo Đấu thầu đã ghi nhận một số ý kiến xung quanh vấn đề này. 
Tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm dù mặt bằng lãi suất đã giảm khá mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Điểm “khác thường” của dòng chảy vốn tín dụng

(BĐT) - Mặt bằng lãi suất giảm khá mạnh, thanh khoản ngân hàng dồi dào với “dư địa” cho vay khá lớn song tăng trưởng tín dụng vẫn ở mức thấp. Diễn biến đáng chú ý khác là nhiều ngân hàng tích cực mua vào trái phiếu trước hạn, với số tiền đã chi mua lên tới trên 40.000 tỷ đồng tính trong 6 tháng đầu năm 2023. Theo nhiều ý kiến, đây là những điểm khác biệt của dòng chảy vốn ngân hàng, cần được quan sát và thận trọng kiểm soát để tránh các rủi ro với nền kinh tế.
Lãi suất đã giảm nhưng doanh nghiệp chưa muốn vay vì không có đơn hàng. Ảnh minh họa: Tiên Giang

Nếu hỗ trợ tài khóa yếu, giảm lãi suất sẽ kém hiệu quả

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, TS. Nguyễn Hữu Huân, Trưởng bộ môn Thị trường Tài chính thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM cho rằng, các đợt giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã góp phần kéo giảm mặt bằng lãi suất, song lực hấp thụ vốn tín dụng vẫn chưa lớn là do sức cầu của nền kinh tế quá yếu.
Việc tiếp tục giảm lãi suất điều hành sẽ tạo hiệu ứng tích cực trong hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Giảm thêm lãi suất, cần nhưng chưa đủ

(BĐT) - TS. Nguyễn Tú Anh, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp thuộc Ban Kinh tế Trung ương cho rằng, mặt bằng lãi suất của Việt Nam đang ở mức cao, rất rủi ro đối với khả năng trả nợ, khả năng cho vay và hoạt động của doanh nghiệp nói chung. Với nguồn dự trữ ngoại hối dồi dào, biến động tỷ giá ở mức khiêm tốn từ đầu năm đến nay, nhiều ý kiến đề xuất, Ngân hàng Nhà nước cần xem xét tiếp tục hạ lãi suất điều hành, qua đó giảm mặt bằng lãi suất để “cứu” doanh nghiệp.
Tính đến ngày 28/3/2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 2,06% so với cuối năm 2022, tăng 11,17% so với cùng kỳ năm ngoái. Ảnh: Nhã Chi

Điều hành chính sách tiền tệ: Nhiều giải pháp “hồi sức” doanh nghiệp

(BĐT) - Để hỗ trợ cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho nền kinh tế đạt mục tiêu tăng trưởng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nghiên cứu cách thức giãn, hoãn, cơ cấu nợ cho một số doanh nghiệp. Đồng thời, trong điều kiện lạm phát giảm áp lực, có thể sẽ tính đến việc giảm lãi suất điều hành để tạo thuận lợi hạ mặt bằng lãi suất chung của nền kinh tế.
Lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh hiện nay của các ngân hàng phổ biến ở mức trên 13% - 15%/năm với các khoản vay trung và dài hạn. Ảnh: Nhã Chi

Giảm mặt bằng lãi suất: Kỳ vọng xa xôi

(BĐT) - Mặt bằng lãi suất huy động hiện vẫn ở mức khá cao, lên đến trên 10%/năm với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tại nhiều ngân hàng. Trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa tăng lãi suất, các kênh huy động vốn của nền kinh tế vẫn khó khăn, lãi suất cho vay khó có thể giảm như mong muốn của doanh nghiệp (DN), ngân hàng và cơ quan chức năng.
Kho bạc Nhà nước vừa công bố kế hoạch huy động 400.000 tỷ đồng TPCP năm 2023. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đấu thầu 400.000 tỷ đồng TPCP năm 2023: Kỳ vọng mặt bằng lãi suất giảm

(BĐT) - Kho bạc Nhà nước vừa công bố kế hoạch huy động 400.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ (TPCP) năm 2023 thông qua hình thức đấu thầu trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX). Con số dự kiến huy động của năm 2023 gấp gần 2 lần giá trị thực huy động năm 2022, là một thách thức trong triển khai thực hiện, bên cạnh thách thức lớn hơn là áp lực lãi suất huy động vượt lên tầm cao mới.
Một loạt ngân hàng thương mại đã quyết định tăng lãi suất huy động từ ngày 23/9 với mức tăng từ 0,3 đến 1 điểm % tùy theo các kỳ hạn và phương thức gửi tiền. Ảnh: Lê Tiên

Thách thức ngày càng lớn với điều hành chính sách tiền tệ

(BĐT) - Trước bài toán bất khả thi về tỷ giá và lãi suất trong bối cảnh biến động nhanh, khó lường của thị trường tài chính toàn cầu, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lựa chọn tăng lãi suất điều hành để ổn định tỷ giá. Động thái này hóa giải được áp lực giảm giá đồng nội tệ, giảm rủi ro nhập khẩu lạm phát.
Dự báo mặt bằng lãi suất ổn định trong quý I và có thể tăng nhẹ trở lại vào cuối năm 2022. Ảnh: Tiên Giang

Nỗ lực giảm lãi suất trong năm 2022

(BĐT) - Trước tác động của dịch Covid-19 và nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, mặt bằng lãi suất đã giảm trong 2 năm vừa qua. Tiếp tục giảm lãi suất là một trong những nội dung được nêu tại Dự thảo Chương trình phục hồi kinh tế đang được thảo luận tại Quốc hội, tuy nhiên, dư địa thực hiện điều này là không lớn.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tín dụng bất động sản: Đã đến lúc đáng lo?

(BĐT) - Tín dụng cho vay kinh doanh bất động sản (BĐS) tại các ngân hàng vẫn tăng trong bối cảnh dịch Covid-19, lãi suất cho vay mua nhà đang ở mức thấp là những yếu tố có thể gây rủi ro với dòng vốn này. Dù vậy, việc kiểm soát chặt chẽ từ cả cơ quan chức năng và các nhà băng sẽ giúp giảm rủi ro.
Giới nghiên cứu thị trường cho rằng, có sự dịch chuyển vốn đầu tư từ các kênh rủi ro thấp sang các kênh rủi ro cao hơn như chứng khoán và bất động sản. Ảnh: Tường Lâm

Chọn kênh đầu tư năm 2021: Không bỏ trứng vào một giỏ

(BĐT) - Khi diễn biến dịch bệnh Covid vẫn chưa được khống chế hoàn toàn, mặt bằng lãi suất tiết kiệm ở mức đáy, thị trường chứng khoán vừa trải qua một năm tăng trưởng mạnh mẽ, bất động sản và vàng “dập dình” trong những lo toan về chính sách và diễn biến địa chính trị, giới đầu tư trong nước trở lại với câu hỏi: “Bỏ tiền vào đâu trong năm 2021?”
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Lạc quan với lợi nhuận ngân hàng năm 2021

(BĐT) - Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp sẽ tăng trở lại trong năm 2021, cùng với mặt bằng lãi suất huy động giảm là những yếu tố giúp cải thiện lợi nhuận của các ngân hàng thương mại trong năm 2021. Nhiều dự báo lợi nhuận của hệ thống ngân hàng trong năm 2021 có thể tăng 10%, thậm chí tăng đến 17% so với năm 2020.
Tính đến giữa tháng 8, tổng huy động vốn của hệ thống ngân hàng tăng 6,29%, tín dụng tăng 4,13% so với cuối năm 2019. Ảnh: Lê Tiên

Mặt bằng lãi suất tiếp tục giảm?

(BĐT) - Tăng trưởng huy động tiếp tục cao hơn tăng trưởng tín dụng, thanh khoản của các ngân hàng khá dồi dào, lãi suất điều hành đã qua 3 đợt giảm và hiện ở mức thấp là những yếu tố cho thấy lãi suất điều hành khó giảm tiếp dù lãi suất huy động và cho vay của các tổ chức tín dụng có thể còn đi xuống từ nay đến cuối năm.
Mặt bằng lãi suất có xu hướng nhích lên trong năm 2018, rõ nét nhất ở lãi suất huy động. Ảnh: Tâm An

Kiểm soát lãi suất để giảm áp lực cho doanh nghiệp

(BĐT) - Trong năm 2018, mặt bằng lãi suất được duy trì ổn định. Tuy nhiên, đà tăng lãi suất cuối năm 2018 gây lo ngại về một mặt bằng lãi suất mới trong năm 2019 và cần sự kiểm soát hợp lý từ cơ quan điều hành chính sách tiền tệ để giảm áp lực cho doanh nghiệp và kinh tế vĩ mô.
"Số nợ xấu bán cho VAMC được xử lý còn ở mức khiêm tốn cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho mặt bằng lãi suất cho vay trung và dài hạn không giảm được nhiều trong năm 2016.

Vì sao mặt bằng lãi suất cho vay không giảm được nhiều?

"Số nợ xấu bán cho VAMC được xử lý còn ở mức khiêm tốn cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho mặt bằng lãi suất cho vay trung và dài hạn không giảm được nhiều trong năm 2016, mặc dù các yếu tố vĩ mô như lạm phát, tỷ giá ổn định hỗ trợ tích cực", Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia phân tích.
Thị trường tiền tệ diễn biến tích cực

Thị trường tiền tệ diễn biến tích cực

(BĐT) - Theo nhận định của Bộ KH&ĐT, thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng diễn biến tích cực. Các chỉ tiêu tiền tệ tăng trưởng phù hợp với diễn biễn kinh tế vĩ mô, tiền tệ. 
Ảnh Internet

Mặt bằng lãi suất tiếp tục ổn định

(BĐT) - Theo Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, nhiều khả năng lãi suất năm 2017 sẽ vẫn được duy trì do cầu về vốn đầu tư và khả năng hấp thụ vốn chưa có nhiều thay đổi.