#lãi suất cho vay
Ảnh Internet

Lý do khiến lãi vay vẫn ở mức cao

(BĐT) -  Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, nhu cầu vốn để phát triển kinh tế luôn ở mức cao, áp lực trong và ngoài nước đã tạo áp lực lên lãi suất cho vay.
Lãi suất cho vay mới đã giảm khoảng 0,4%

Lãi suất cho vay mới đã giảm khoảng 0,4%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, trong tháng 2/2023, mặt bằng lãi suất đã ổn định và thực tế, lãi suất trên thị trường đã có xu hướng giảm. Lãi suất cho vay bình quân phát sinh mới đã giảm khoảng 0,4%/năm (so với cuối năm 2022); đã có 22 ngân hàng thương mại (NHTM) giảm lãi suất cho vay bình quân.

Vietcombank cam kết từ 1/1 đến hết 30/4/2023 giảm 0,5%/năm lãi suất cho tất cả khách hàng có dư nợ hiện hữu và phát sinh mới tại ngân hàng. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Giảm lãi suất, hẹn quý II/2023?

(BĐT) - Một số ngân hàng đã giảm nhẹ lãi suất huy động và công bố chương trình giảm lãi suất cho một số lĩnh vực ưu tiên, song mặt bằng lãi suất cho vay vẫn ở mức cao. Giới phân tích chỉ ra, dư địa giảm lãi suất trong thời gian tới vẫn còn và kỳ vọng điều này sẽ thành hiện thực từ quý II/2023.
Lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh hiện nay của các ngân hàng phổ biến ở mức trên 13% - 15%/năm với các khoản vay trung và dài hạn. Ảnh: Nhã Chi

Giảm mặt bằng lãi suất: Kỳ vọng xa xôi

(BĐT) - Mặt bằng lãi suất huy động hiện vẫn ở mức khá cao, lên đến trên 10%/năm với kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tại nhiều ngân hàng. Trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa tăng lãi suất, các kênh huy động vốn của nền kinh tế vẫn khó khăn, lãi suất cho vay khó có thể giảm như mong muốn của doanh nghiệp (DN), ngân hàng và cơ quan chức năng.
Ảnh Internet

Ngân hàng Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay

(BĐT) - Theo Bloomberg, ngân hàng Trung Quốc tiếp tục duy trì lãi suất cho vay trong tháng thứ 4 liên tiếp. Trong khi đó, giới kinh tế dự đoán, lãi suất thế chấp có thể giảm trong những tháng tới để hỗ trợ lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn.
Nhiều doanh nghiệp thép phải bán sản phẩm thấp hơn giá vốn 30 - 40% để có dòng tiền hoạt động. Ảnh: Nhã Chi

Lãi suất cao, hạn mức cạn, doanh nghiệp khốn khó

(BĐT) - Cùng với đà tăng của lãi suất huy động, lãi suất cho vay đã tăng cao trong thời gian gần đây, phổ biến ở mức 13 - 14,5% ở nhiều ngân hàng. Dù chấp nhận lãi cao, doanh nghiệp (DN) vẫn không thể tiếp cận nguồn vốn này bởi nhiều ngân hàng đã “hết hạn mức cho vay”.
BIDV giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng mùa Covid-19

BIDV giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng mùa Covid-19

(BĐT) - Nhằm hỗ trợ khách hàng phục hồi, duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch Covid-19, từ ngày 15/7/2021 đến 31/12/2021, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với dư nợ hiện hữu bình quân 1%/năm, một số nhóm khách hàng khó khăn mức giảm tối đa là 2%/năm so với lãi suất hiện hành.
Năm 2020, mặt bằng lãi suất được duy trì ở mức thấp tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. Ảnh: Minh Dung

Năm 2021, lãi suất có thể giảm thêm

(BĐT) - Mặt bằng lãi suất huy động và lãi suất cho vay giảm đáng kể được coi là một trong những thành công đáng chú ý của ngành ngân hàng trong năm 2020.
Ảnh minh họa: TTXVN

Vì sao lãi suất cho vay khó thấp hơn?

Trong năm 2020, các ngân hàng thương mại đã nhiều lần điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay. Thế nhưng, lãi suất cho vay đang được xem là vẫn còn cao, và vấn đề được đặt ra là vì sao lãi suất cho vay khó giảm thấp hơn?
Ngân hàng giữ chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay khoảng 2,5 - 3% để đảm bảo hoạt động nên lãi suất khó giảm thêm. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp than khó tiếp cận khoản vay lãi suất thấp

(BĐT) - Chật vật kinh doanh trong bối cảnh đại dịch Covid-19, dù từ đầu năm đến nay lãi vay ngân hàng đã giảm, nhưng doanh nghiệp mong mỏi lãi suất cho vay hạ thêm để giảm chi phí. Tuy nhiên, phía ngân hàng cho rằng, lãi suất cho vay khó có thể giảm nữa và đang “đỏ mắt” đi tìm dự án tốt, hiệu quả để cho vay.

Ngân hàng Nhà nước đã nới hạn mức tăng trưởng tín dụng năm 2020 lần thứ hai cho một số ngân hàng thương mại. Ảnh: Lê Tiên

Kiểm soát tín dụng để hạn chế rủi ro

(BĐT) - Các ngân hàng tiếp tục được nới hạn mức tăng trưởng tín dụng, nhiều ngân hàng công bố giảm lãi suất cho vay. Đó là những tín hiệu tích cực cho thấy nguồn vốn sẵn sàng hỗ trợ nền kinh tế hồi phục. Tuy nhiên, vẫn cần kiểm soát dòng vốn này để tránh tình trạng vốn giá rẻ đổ vào các kênh đầu tư rủi ro.

Lãi suất cho vay trung và dài hạn ở mức 9 - 11%/năm. Ảnh: Internet

Giao dịch VND chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước vừa công bố thông tin về hoạt động ngân hàng tuần từ 1 - 5/6/2020. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn từ 12 tháng trở lên ở mức 6,5 - 7,4%/năm, lãi suất cho vay trung và dài hạn ở mức 9 - 11%/năm.
Lãi suất điều hành giảm sẽ giúp các ngân hàng giảm lãi suất cho vay một cách bền vững thời gian tới, góp phần tích cực giảm bớt khó khăn cho nền kinh tế. Ảnh: Tường Lâm

Thêm dư địa giảm lãi suất cho vay

(BĐT) - NHNN vừa giảm một loạt lãi suất điều hành, giảm lãi suất tối đa đối với tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn dưới 6 tháng. Đồng thời, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng (TCTD) đối với khách hàng vay thuộc một số lĩnh vực, ngành kinh tế ưu tiên cũng giảm từ 5,5%/năm xuống 5,0%/năm.
Ngân hàng TMCP An Bình công bố ngân sách 4.000 tỷ đồng triển khai chương trình nguồn vốn chi phí thấp, ưu đãi lãi suất cho vay dành cho DN vay vốn. Ảnh: Minh Dũng

Hỗ trợ DN vượt “Corona”, nhà băng cần đi vào thực chất

(BĐT) - Ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước kêu gọi các ngân hàng thương mại áp dụng những biện pháp hỗ trợ cho người vay, một số ngân hàng công bố các kế hoạch gỡ khó cho doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, nhiều ý kiến băn khoăn về hiệu quả thực tế từ các giải pháp này.
Mặc dù động thái nới lỏng chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước rõ ràng, song lãi suất huy động chỉ giảm rất ít, còn lãi suất cho vay vẫn đứng nguyên. Ảnh: Nhã Chi

Nới lỏng chính sách tiền tệ tác động chưa rõ trên thị trường

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có các động thái nới lỏng chính sách tiền tệ, song tác động của chính sách này với thị trường vẫn chưa rõ nét. Các chuyên gia dự báo, một số ngân hàng có thể giảm lãi suất huy động, một số lĩnh vực ưu tiên có thể được giảm lãi suất cho vay, tuy nhiên, mặt bằng chung sẽ khó có biến động đáng kể.
Từ 19/11/2019, BIDV giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay

Từ 19/11/2019, BIDV giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay

(BĐT) - Thực hiện quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về giảm trần lãi suất huy động vốn và cho vay đối tượng ưu tiên, ngay đầu giờ sáng ngày 19/11/2019, BIDV đã chỉ đạo toàn hệ thống nghiêm túc triển khai; đồng thời cài đặt chương trình đảm bảo tuân thủ quy định của NHNN về trần lãi suất tiền gửi VNĐ.
Một số ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất cho vay VND ngắn hạn sau thông báo của Ngân hàng Nhà nước. Ảnh: Lê Tiên

Giảm lãi suất ngắn hạn là chưa đủ

(BĐT) - Ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm “trần” lãi suất huy động và lãi suất cho vay ngắn hạn, một số ngân hàng thương mại đã thông báo giảm lãi suất cho vay. 
Lãi suất cho vay hiện ở mức 4,3 - 5,5%/năm với kỳ hạn dưới 6 tháng, 5,5 - 7,5%/năm với kỳ hạn 6 đến dưới 12 tháng và 6,4 - 8,1%/năm với kỳ hạn 12 - 13 tháng. Ảnh: Minh Dũng

Vẫn khó giảm lãi suất cho vay

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã giảm lãi suất điều hành sau một thời gian giảm lãi suất tín phiếu và kêu gọi các ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay với một số nhóm khách hàng. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại với tổ chức kinh tế và cá nhân vẫn khó giảm.