#HOREA
Giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn trong năm 2024 là 329.500 tỷ đồng, gấp 1,21 lần giá trị đáo hạn trong năm 2023 . Ảnh minh họa: Ngọc Phượng

Gỡ khó cho doanh nghiệp nợ trái phiếu

(BĐT) - Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa tiếp tục gửi kiến nghị Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính cho phép gia hạn Điều 3 Nghị định 08/2023/NĐ-CP thêm 12 tháng nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp giải quyết bài toán dòng tiền trước áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) lớn sẽ đến vào năm 2024.
Bản tin thời sự sáng 13/11

Bản tin thời sự sáng 13/11

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là tuýt còi cuộc đấu giá 1.160 tỷ đồng của Tập đoàn Hoàn Cầu ở Nha Trang; HoREA kiến nghị bỏ trần chi phí lãi vay 30%; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phạt KDC 117,5 triệu đồng; đầu tư 300 tỷ đồng xây hai tòa nhà thay thế khu tập thể cũ nát ở Hải Dương…
Thị trường bất động sản lệch pha cung - cầu do cơ cấu nguồn cung chủ yếu là sản phẩm cao cấp, giá trị lớn, thiếu dự án nhà ở bình dân, nhà ở xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ khó cho doanh nghiệp bất động sản: Càng chậm, càng gian nan

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp bất động sản chia sẻ, những ách tắc pháp lý kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết, khiến một lượng vốn lớn bị chôn cùng dự án. Ngoài việc khơi thông dòng vốn, việc giải quyết tận gốc, kích hoạt được các dự án ách tắc là chìa khóa gỡ vướng cho doanh nghiệp BĐS, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề lệch pha cung - cầu hiện nay.
Năm 2022, nhiều chủ đầu tư đã tăng mạnh chiết khấu lên trên 40% giá trị hợp đồng đối với mỗi sản phẩm nhưng giao dịch vẫn bết bát. Ảnh: Lê Tiên

Thị trường bất động sản 2023: Chờ ngày nắng lên

(BĐT) - Nhiều chuyên gia cho rằng, sau thời gian dài chìm ngập trong u ám, tâm lý của thị trường bất động sản (BĐS) năm 2023 đang trong trạng thái thấp thỏm “chờ ngày nắng lên”. Khi những khó khăn, tồn đọng về pháp lý được tháo gỡ, kỳ vọng sẽ xuất hiện nhiều yếu tố thuận lợi cho thị trường.
Nguồn cung nhà ở cao cấp đang dư thừa nhưng lại thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Ảnh: Lê Tiên

Căn hộ tại TP.HCM: Khan hàng giá bình dân

(BĐT) - Thị trường căn hộ cao cấp và hạng sang với giá vài trăm triệu đồng mỗi mét vuông ngày càng lên ngôi cũng như chiếm ưu thế về nguồn cung, trong khi căn hộ trung cấp lẫn bình dân có giá từ 25 triệu đến dưới 35 triệu đồng/m2 ngày càng khan hiếm, khiến nhiều người có thu nhập “khiêm tốn” khó tìm được chốn an cư.
Từ ngày 1/3/2022, chủ đầu tư phải đáp ứng quy định về vốn chủ sở hữu khi đầu tư dự án bất động sản. Ảnh: Tấn Tiên

Loại bỏ chủ đầu tư yếu kinh doanh bất động sản

(BĐT) - Nhiều quy định mới về kinh doanh bất động sản sắp có hiệu lực, đồng thời, một số quy định sẽ được sửa đổi, bổ sung trong thời gian tới. Việc nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý, phát triển nhà ở và thị trường bất động sản nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo lập môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi là rất cần thiết để thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, ổn định.
Khu đô thị mới Thủ Thiêm tại TP.HCM.

HoREA: Cần tránh tình trạng đấu giá “cuội”

Để không xảy ra tình trạng đấu giá “cuội”, có “quân xanh - quân đỏ”, có “chân gỗ”… HoREA kiến nghị xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Đấu giá tài sản 2016, Luật Đất đai 2013…
Đến giữa tháng 7/2020, ngành ngân hàng đã miễn, giảm, hạ lãi suất cho hơn 435 nghìn khách hàng với dư nợ hơn 1,27 triệu tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Tăng liều lượng hỗ trợ từ chính sách tài khóa và tiền tệ

(BĐT) - Việc thực hiện các chính sách hỗ trợ về tài khóa và tiền tệ chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần tiếp tục kéo dài thời hạn áp dụng các chính sách này để doanh nghiệp có thêm nguồn lực vượt qua khó khăn trong thời gian tới.
Đến cuối tháng 3/2020, tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản tăng 1,23% so với cuối năm 2019, chiếm 19,31% tổng dư nợ tín dụng. Ảnh: Lê Tiên

Bị siết, tại sao tín dụng kinh doanh bất động sản vẫn tăng?

(BĐT) - Chịu tác động từ quy định mới về việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, thị trường giảm nhu cầu do dịch Covid-19, nhưng tín dụng bất động sản vẫn giữ được đà tăng. Có ý kiến cho rằng mức tăng chưa phải lớn, là tín hiệu tích cực trong bối cảnh nhu cầu tín dụng nói chung đang suy giảm.
Dự thảo quy định phải tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất đối với các thửa đất đủ điều kiện tách thành dự án độc lập trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày Nhà nước có quyết định thu hồi đất. Ảnh: Ngô Ngãi

Vướng mắc tại các dự án nhà ở TP.HCM sắp được tháo gỡ

(BĐT) - Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, những nội dung Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai (Nghị định) đã chấp thuận hầu như tất cả các ý kiến đề xuất của Hiệp hội tại Văn bản 48/2020/CV-HoREA ngày 27/4/2020.
Vướng thủ tục xử lý đất công xen kẹt trong dự án sử dụng đất khiến nhà đầu tư và Nhà nước đều không khai thác được nguồn lực đất đai để phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ vướng cho dự án xen cài đất công

(BĐT) - Theo một số ý kiến, thủ tục đầu tư xây dựng các dự án nhà ở có quỹ đất hỗn hợp, xen cài thửa đất thuộc Nhà nước quản lý vẫn còn một số vướng mắc, dẫn đến một số dự án phải đình hoãn. Việc tháo gỡ vướng mắc sẽ giúp nhiều dự án khởi động, đóng góp vào phát triển và tăng trưởng kinh tế.
Thị trường bất động sản đang phải đối diện với vô số khó khăn và ngày một suy yếu do những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Ảnh: Lê Tiên

Làm gì để thị trường bất động sản tăng trưởng trở lại?

(BĐT) - Phía sau sự sống còn của các doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) là sinh kế của hàng ngàn nhân viên cũng như nhiều ngành nghề liên quan. Thị trường BĐS vừa là chim báo bão, vừa là chim én báo tin vui cho nền kinh tế. Vì vậy, câu hỏi: làm gì để thị trường BĐS phục hồi và tăng trưởng trở lại, vẫn luôn luôn nóng hổi.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

HoREA đề xuất tiêu chí lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội

(BĐT) - Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), hiện nay có nhiều khu đất sạch do Nhà nước quản lý đã được quy hoạch phát triển nhà ở xã hội, nhưng chưa thể triển khai thực hiện được, do bị “ách tắc” trong công tác đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư dự án. Nguyên nhân là do cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa quy định cụ thể về tiêu chí đấu thầu để lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội. 
Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung, dài hạn từ 1/10/2022 sẽ là 30%. Ảnh: Tường Lâm

Nhiều lĩnh vực gặp khó với quy định mới về an toàn tín dụng

(BĐT) - Các nội dung mới tại Thông tư 22/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về các giới hạn, tỷ lệ an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được đánh giá là có tác động tích cực cho việc kiểm soát rủi ro trên thị trường. Tuy nhiên, vẫn còn ý kiến băn khoăn về cách thức kiểm soát cụ thể để bảo đảm an toàn cho dòng vốn tín dụng.
Thị trường bất động sản TP.HCM rơi vào tình trạng thiếu nguồn cung trong khi nhu cầu rất lớn. Ảnh: Lê Tiên

TP.HCM: Vướng điểm nghẽn, thị trường bất động sản sụt giảm

(BĐT) - Thị trường bất động sản TP.HCM đang rơi vào tình thế khó khăn có tính nhất thời, đặc thù, mà nguyên nhân là do vướng mắc của một số quy định pháp luật và do cả công tác thực thi pháp luật. Nếu không xử lý kịp thời các điểm nghẽn, quy mô thị trường sẽ tiếp tục sụt giảm.