(BĐT) - Sự bùng nổ của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới như Taobao, 1688, Shein, Temu… đã tạo nên một làn sóng hàng hóa giá rẻ tràn vào thị trường Việt Nam. Hiện còn nhiều ý kiến nghi ngờ về những lợi ích thực sự mà người tiêu dùng nhận được từ hàng loạt chương trình khuyến mại, hạ giá hàng hóa trên các nên tảng này, nhưng không thể phủ nhận doanh nghiệp (DN) trong nước đang đứng trước thách thức lớn khi phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt.
(BĐT) - Ngày 16/5, Bộ trưởng Bộ Y tế ký ban hành quyết định công nhận doanh nghiệp sản xuất thuốc và sản phẩm thuốc đạt danh hiệu Ngôi sao thuốc Việt lần thứ 2.
(BĐT) - Ngày 2/11/2023, tại TP.HCM, Cục Quản lý đấu thầu phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu. Đây được xem là hội thảo cuối cùng để lấy ý kiến hoàn thiện Nghị định trình Chính phủ ban hành trong vài tuần tới.
(BĐT) - 7 tháng đầu năm 2023, xuất siêu nước ta đạt 15,23 tỷ USD, nhưng thực tế cả kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm mạnh, lần lượt giảm 10,6% và 17,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
(BĐT) - Kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa 2 tháng đầu năm 2023 ước đạt 49,44 tỷ USD, giảm 10,4% so với cùng kỳ năm trước. Để đạt mục tiêu tăng trưởng XK 6%, tương ứng với kim ngạch XK dự kiến đạt 393 - 394 tỷ USD năm 2023 như Quốc hội đặt ra đòi hỏi sự nỗ lực của nhiều chủ thể, trong đó cần nhất là nỗ lực của các doanh nghiệp (DN) trên cơ sở nhận diện cơ hội và tự tin mở rộng cánh cửa đưa hàng Việt ra thế giới.
(BĐT) - Trong khó khăn, thách thức chung của thị trường thế giới, nhiều nhà nhập khẩu (NK) bày tỏ lạc quan về triển vọng thị trường xuất khẩu (XK) của doanh nghiệp (DN) Việt Nam năm 2023 khi một số quốc gia phải tái thiết đất nước, tạo cơ hội để hàng Việt XK mạnh mẽ hơn vào các thị trường tiềm năng.
(BĐT) - Theo Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi), nội dung về ưu đãi hàng hóa sản xuất trong nước sẽ tiếp tục được hoàn thiện, bổ sung các quy định nhằm tiến tới phát huy toàn diện chính sách của Đảng, Nhà nước trong việc ưu tiên dùng hàng Việt.
(BĐT) - Sau thời gian dài lắng xuống, gần đây, nhiều gói thầu mua sắm, lắp đặt thang máy lại tái diễn tình trạng đưa ra các tiêu chí bất hợp lý, không rõ ràng trong hồ sơ mời thầu (HSMT). Biểu hiện ở các dạng như HSMT yêu cầu nguồn gốc, xuất xứ nhập khẩu, giấy ủy quyền chính hãng hoặc giấy phép chính hãng, lắp ráp trên dây chuyền công nghệ Nhật Bản… Đặc biệt là tiêu chí linh kiện thang máy phải đồng bộ, cùng một hãng sản xuất.
(BĐT) - Mặc dù hàng hóa Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển bởi mức độ hội nhập quốc tế sâu rộng và tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do trên thế giới, nhưng theo chia sẻ của nhiều doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp kiều bào tại Tọa đàm trực tuyến Kết nối doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài với mạng lưới tiêu thụ hàng hóa Việt Nam ở trong và ngoài nước diễn ra chiều ngày 13/10, đến nay trên nhiều kệ hàng siêu thị nước ngoài vẫn còn vắng bóng hàng Việt.
(BĐT) - Theo nhiều nhà thầu, hiện còn rất nhiều việc phải làm để tăng cường sự hiện diện của hàng Việt tại các gói thầu, dự án. Đây cũng là cách khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc trong mỗi người dân Việt Nam, góp phần xây dựng một nền kinh tế tự cường trong bối cảnh kinh tế thế giới đầy biến động, khó dự đoán…
(BĐT) - Trong nỗ lực đưa chính sách hỗ trợ hàng Việt vào cuộc sống, tạo điều kiện cho hàng Việt trúng thầu nhiều hơn tại những gói thầu sử dụng vốn ngân sách nhà nước, các địa phương, bộ, ngành, tập đoàn đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt, căn cơ. Chính những quyết sách này đã góp phần thay đổi tư duy “sính ngoại” của các chủ đầu tư khi tổ chức mua sắm, đấu thầu.
(BĐT) - Để định danh hàng Việt trong “sân chơi” mua sắm Chính phủ đang mở rộng theo các hiệp định thương mại tự do đã ký kết, nhiều chuyên gia kinh tế, nhà thầu cho rằng, “chìa khóa” chính là nâng cao chất lượng hàng hóa và giá cạnh tranh.
(BĐT) - Lễ công bố mở rộng hợp tác giữa Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (IDEA) thuộc Bộ Công Thương và Amazon Global Selling tổ chức ngày 28/4 nhằm đẩy mạnh hoạt động hợp tác, chung tay hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Việt Nam phát triển với thương mại điện tử xuyên biên giới.
(BĐT) - Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát và lây lan rộng đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Tuy nhiên, theo nhiều DN, dịch bệnh cũng là cơ hội để hàng Việt khẳng định vị thế của mình ngay tại “sân nhà”. Tại nhiều gói thầu sử dụng vốn nhà nước của các DNNN, hàng Việt luôn được ưu tiên tối đa.
(BĐT) - “Việc tham gia vào cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị là bước chuyển động cần thiết của doanh nghiệp (DN) và đây là yếu tố then chốt để DN có cơ hội phát triển bền vững”.
(BĐT) - Một tín hiệu tích cực cho thấy nhiều gói thầu thiết bị dạy học đang thu hút sự tham gia của đông đảo nhà thầu, tạo ra cạnh tranh trực tiếp về giá và chất lượng sản phẩm. Đáng mừng hơn, nhà thầu trúng thầu trực tiếp sản xuất ra hàng hóa xuất xứ Việt Nam, tạo thêm việc làm cho người lao động trong bối cảnh ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
(BĐT) - Bên lề một hội thảo về thương hiệu Việt do Bộ Công Thương tổ chức mới đây, ông Phạm Anh Tuấn, Tổng giám đốc Công ty CP Vicostone chia sẻ với phóng viên Báo Đấu thầu về con đường mà doanh nghiệp này đưa thương hiệu đá nhân tạo gốc thạch anh vươn ra thế giới. Dường như sự sáng tạo chính là chìa khóa để Vicostone nói riêng và doanh nghiệp (DN) Việt nói chung ngày càng khẳng định vị thế khi “đem chuông đi đánh xứ người”.
(BĐT) - Tỷ lệ hàng hóa trong nước sản xuất được sử dụng trong công tác đấu thầu các dự án sử dụng vốn nhà nước thời gian qua đã ghi nhận những chuyển biến tích cực.
(BĐT) - Theo Báo cáo kết quả thực hiện năm 2017 và xây dựng kế hoạch thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” năm 2018 (CVĐ) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), năm 2017, hoạt động tuyên truyền, phổ biến CVĐ được Bộ đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả.
(BĐT) - Sự hiện diện của sản phẩm do chính các nhà thầu Việt Nam sản xuất trong các gói thầu ngày càng rõ nét. Đây là kết quả của chính sách ưu đãi, hỗ trợ từ Chính phủ cũng như nỗ lực thiết lập thị trường của chính các nhà thầu.