#doanh nghiệp thép
MBS Research dự báo, giá thép xây dựng nội địa năm 2024 sẽ phục hồi lên mức 15 triệu đồng/tấn, tăng 8% so với năm 2023. Ảnh: Nhã Chi

Doanh nghiệp thép lạc quan với triển vọng năm 2024

(BĐT) - Đi qua năm 2023 với nhiều khó khăn, thách thức do nhu cầu tiêu thụ và giá thép xây dựng nội địa suy giảm, nhiều doanh nghiệp thép xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2024 tăng trưởng mạnh, với kỳ vọng lạc quan về thị trường thép năm này.
Giá thép giảm thời gian gần đây do lĩnh vực bất động sản còn nhiều khó khăn, hoạt động xây dựng hạn chế. Ảnh: Nhã Chi

Doanh nghiệp thép dần hồi phục

(BĐT) - Sau giai đoạn khó khăn nửa cuối năm 2022, kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp thép đang dần hồi phục. Tuy nhiên, ngành thép được dự báo vẫn chưa hết khó khăn do sự ảm đạm của thị trường bất động sản và áp lực có thể được giảm bớt từ các tháng cuối năm.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tín hiệu tích cực từ doanh nghiệp thép

(BĐT) - Trong bối cảnh sức cầu chưa được cải thiện, kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh quý I/2023 của nhiều doanh nghiệp thép đã có những tín hiệu tích cực hơn so với hai quý cuối năm 2022.
Thị trường thép xuất khẩu bị thu hẹp khiến nhiều doanh nghiệp phải tăng cường bán hàng tại thị trường trong nước, làm cho áp lực cạnh tranh ngày càng lớn. Ảnh: Huyền Trang

Doanh nghiệp thép dè dặt đặt mục tiêu lợi nhuận

(BĐT) - Cạnh tranh trong nước ngày càng khốc liệt, thị trường bất động sản (BĐS) còn khó khăn, chi phí tài chính lớn… là những yếu tố tạo áp lực lên triển vọng tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp thép trong năm 2023.
Dự báo nhu cầu thép trong nước có thể tiếp tục suy yếu. Ảnh: Nhã Chi

Bức tranh gam màu xám của doanh nghiệp thép

(BĐT) - Các doanh nghiệp thép tiếp tục trải qua quý cuối năm 2022 khó khăn khi hàng loạt tên tuổi như Hòa Phát, Hoa Sen, Tổng công ty Thép Việt Nam… đều báo lỗ lớn. Triển vọng của ngành này trong năm 2023 dự báo không mấy lạc quan do những khó khăn của thị trường cả trong và ngoài nước.
Nhiều doanh nghiệp thép phải bán sản phẩm thấp hơn giá vốn 30 - 40% để có dòng tiền hoạt động. Ảnh: Nhã Chi

Lãi suất cao, hạn mức cạn, doanh nghiệp khốn khó

(BĐT) - Cùng với đà tăng của lãi suất huy động, lãi suất cho vay đã tăng cao trong thời gian gần đây, phổ biến ở mức 13 - 14,5% ở nhiều ngân hàng. Dù chấp nhận lãi cao, doanh nghiệp (DN) vẫn không thể tiếp cận nguồn vốn này bởi nhiều ngân hàng đã “hết hạn mức cho vay”.
Giá thép và lượng tiêu thụ sụt giảm trong khi giá nguyên liệu đầu vào tăng cao. Ảnh: Nhã Chi

Lợi nhuận doanh nghiệp thép lao dốc trước nhiều áp lực

(BĐT) - Theo dự báo của Công ty CP Chứng khoán SSI, lợi nhuận sau thuế quý III/2022 của Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát sẽ giảm 80% so với cùng kỳ năm ngoái do giá thép giảm, giá than cốc cao và lỗ tỷ giá do VND mất giá so với USD. Khó khăn của doanh nghiệp (DN) thép có thị phần lớn nhất cả nước này cũng là tình trạng chung của các DN trong ngành.
Từ ngày 11/5 đến nay, thép trong nước đã có 9 lần liên tiếp được giảm giá với tổng mức giảm cao nhất khoảng 3,3 triệu đồng/tấn. Ảnh: Nhã Chi

Khó khăn ập tới doanh nghiệp thép

(BĐT) - Sau năm 2021 ghi nhận lợi nhuận kỷ lục, tình hình kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thép có dấu hiệu suy giảm trong hai quý đầu năm do khó khăn từ chi phí đầu vào tăng cao, giá bán liên tục giảm.
Theo VSA, doanh nghiệp sản xuất thép đang có lượng hàng tồn kho lớn (ảnh: Internet)

Doanh nghiệp thép đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức

(BĐT) - Thông tin tại Toạ đàm “Tháo gỡ khó khăn để ngành thép phát triển bền vững” diễn ra ngày 22/6, ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) nhận định, các doanh nghiệp (DN) thép trong nước sẽ tiếp tục đương đầu với những khó khăn, thách thức và những yếu tố bất ổn trong 6 tháng cuối năm 2022.
Diễn biến giá nguyên liệu thép thế giới (Đơn vị tính: USD/tấn)

Áp lực đè nặng lợi nhuận doanh nghiệp thép

(BĐT) - Chi phí đầu vào tăng cao, trong khi giá bán thép thành phẩm không tăng tương ứng do áp lực cạnh tranh đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh quý đầu năm 2022 của nhiều doanh nghiệp thép. So với cùng kỳ năm 2021, nhiều doanh nghiệp sụt giảm mạnh lợi nhuận.
Dự báo giá thép trên thế giới tiếp tục giữ ở mức cao cho đến năm 2022. Ảnh: Hoài Tâm

Triển vọng sáng cho doanh nghiệp thép

(BĐT) - Dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp thép vẫn báo lãi quý III/2021 tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành tiếp tục được dự báo khả quan trong quý cuối năm nhờ sự hồi phục của nền kinh tế và giá thép tiếp tục giữ ở mức cao.
6 tháng đầu năm 2021, Công ty CP Thép Nam Kim thu về 1.166 tỷ đồng lãi ròng, gấp 4 lần lợi nhuận cả năm 2020. Ảnh minh họa: Thanh Thư

Doanh nghiệp thép lãi kỷ lục

(BĐT) - Nhu cầu cao và đặc biệt là giá thép tăng nhanh trong những tháng đầu năm đã giúp nhiều doanh nghiệp trong ngành này ghi nhận lợi nhuận nửa đầu năm 2021 vượt kết quả đã đạt được của cả năm trước đó.
Doanh nghiệp thép cần chuẩn bị năng lực tốt hơn nữa để nâng cao sức cạnh tranh, vươn xa và khai thác hiệu quả các thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp thép lạc quan đón cơ hội tăng trưởng

(BĐT) - Kinh tế năm 2021 được dự báo còn rất nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 cùng những yếu tố bất định khác. Song với kết quả sản xuất kinh doanh tích cực năm 2020, các doanh nghiệp (DN) ngành thép vẫn lạc quan với cơ hội đang mở ra.
Sau nửa đầu năm kinh doanh chật vật, tiêu thụ thép tăng mạnh trong quý III/2020. Ảnh: Tường Lâm

Tiêu thụ khởi sắc, doanh nghiệp thép báo lãi khủng

(BĐT) - Sản lượng tiêu thụ thép các loại trong quý III/2020 đã có sự phục hồi đáng kể và liên tục tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái. Với diễn biến tích cực từ thị trường, nhiều doanh nghiệp thép ghi nhận kết quả kinh doanh tăng trưởng mạnh.
10 tháng năm 2019, thị trường Mỹ chỉ chiếm khoảng 6,5% tổng lượng xuất khẩu thép thành phẩm của Việt Nam, giảm sút so với cùng kỳ năm 2018. Ảnh: Lê Tiên

Mỹ áp thuế 456% với thép Việt có xuất xứ Hàn Quốc, Đài Loan: Doanh nghiệp thép Việt “vạ lây”

(BĐT) - Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa ban hành lệnh áp thuế lên tới 456% với một số sản phẩm thép từ Việt Nam sử dụng nguyên liệu có xuất xứ từ Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) để xuất sang Mỹ dưới dạng thép không gỉ và thép cán nguội. Việc áp thuế này, theo đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), có thể làm giảm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp (DN) thép Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
Sản lượng bán hàng của các doanh nghiệp thép dù vẫn tăng trưởng nhưng tốc độ đã chậm lại đáng kể so với năm ngoái. Ảnh: Tuệ An

Doanh nghiệp thép chật vật tìm lợi nhuận

(BĐT) - Thị trường bất động sản (BĐS) trầm lắng đã và đang tạo ra ảnh hưởng tiêu cực đến các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước. Điều này được phản ánh qua kết quả kinh doanh thiếu tích cực của các doanh nghiệp lớn trong ngành như Hòa Phát, Pomina, Nam Kim…
Giá nguyên liệu “bóp nghẹt” lợi nhuận doanh nghiệp thép

Giá nguyên liệu “bóp nghẹt” lợi nhuận doanh nghiệp thép

(BĐT) - Theo báo cáo của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), 6 tháng đầu năm 2019, sản lượng thép tiêu thụ đạt 11,65 triệu tấn, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng bán tăng, nhưng đa số doanh nghiệp kinh doanh thép đều báo lợi nhuận sụt giảm mạnh, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn thua lỗ. Nguyên nhân được cho là do giá quặng sắt nguyên liệu tăng cao.
Công ty CP Thép Nam Kim lỗ ròng gần 102 tỷ đồng trong quý I/2019. Ảnh: Nam Kim

Nhiều DN thép báo lỗ

(BĐT) - Mối lo ngại của các chuyên gia và doanh nghiệp thép về “bóng mây ảm đạm” bao phủ hoạt động kinh doanh của ngành này ngay từ đầu năm 2019 đã trở thành hiện thực. Báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2019 cho thấy, kể cả doanh nghiệp thép lớn cũng báo lợi nhuận sụt giảm mạnh, thậm chí lỗ.