#đấu thầu thuốc
Nghị định số 24/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu có hiệu lực thi hành từ ngày 27/2/2024. Ảnh minh họa: Internet

Ban hành Nghị định 24/2024/NĐ-CP: Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đấu thầu

(BĐT) - Nghị định số 24/2024/NĐ-CP ngày 27/2/2024 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu vừa được Chính phủ ban hành với nhiều điểm mới được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho công tác lựa chọn nhà thầu cũng như tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đấu thầu.
Năm 2023 là năm đầu tiên ngành y tế triển khai đấu thầu qua mạng các gói thầu mua thuốc, vật tư, hóa chất, thiết bị y tế có nhiều lô/phần. Ảnh: Lê Tiên

Ngành y tế tăng tốc đấu thầu qua mạng

(BĐT) - Sau hơn 1 năm triển khai đấu thầu qua mạng các gói thầu mua thuốc, vật tư, hóa chất, thiết bị y tế có nhiều lô/phần, công tác đấu thầu của ngành y tế đã có bước chuyển biến khá lớn, góp phần thúc đẩy công khai, minh bạch… Tuy vậy, theo Bộ Y tế, tỷ lệ đấu thầu qua mạng cả về số lượng và giá trị gói thầu vẫn còn thấp, cần tiếp tục cải thiện.
Quốc hội, Chính phủ và Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tế mua sắm, đấu thầu của ngành y tế. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Một năm chật vật đấu thầu mua sắm lĩnh vực y tế

(BĐT) - Năm 2023, Quốc hội, Chính phủ và Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tế mua sắm, đấu thầu của ngành y tế. Tuy nhiên, theo nhiều địa phương, do văn bản hướng dẫn thay đổi liên tục, các đơn vị không tránh khỏi sự lúng túng dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện, làm chậm công tác đấu thầu thuốc, vật tư, hoá chất, thiết bị.
Thời gian tổ chức đấu thầu mua sắm thuốc kéo dài khiến nhà thầu phát sinh chi phí, chờ đợi rất mệt mỏi. Ảnh minh họa: Nhã Chi

Nhà thầu ngán ngẩm vì đấu thầu thuốc kéo dài

(BĐT) - Nhiều gói thầu thuốc đã được phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu (LCNT) một thời gian dài, nhưng vẫn chưa có thông báo mời thầu; một số gói thầu mở thầu nhiều tháng mà chưa phê duyệt kết quả LCNT. Tình trạng này khiến không ít nhà thầu ngán ngẩm do chờ đợi quá lâu và phải gánh thêm nhiều chi phí.
Các cơ sở y tế mong sớm có khung pháp lý để mua sắm được thuốc, thiết bị y tế chất lượng với giá hợp lý theo đúng quy định của pháp luật. Ảnh: Lê Tiên

Đấu thầu thuốc, thiết bị y tế: Tìm điểm cân bằng giữa tiêu chí giá và chất lượng

(BĐT) - Pháp luật về đấu thầu đã quy định về phương pháp giá đánh giá, phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá…, nhưng cho đến nay, nhiều chủ đầu tư, bên mời thầu trong ngành y tế chưa đưa ra được tiêu chí đánh giá kỹ thuật phù hợp với hàng hóa cần mua sắm, nên đa phần vẫn chọn phương pháp giá thấp nhất, dẫn đến nhiều hệ lụy cho hoạt động khám chữa bệnh.
Dược Hà Tây đầu tư nhà máy mới, mở rộng cơ hội đấu thầu thuốc

Dược Hà Tây đầu tư nhà máy mới, mở rộng cơ hội đấu thầu thuốc

(BĐT) - Trong bối cảnh thị trường sản xuất thuốc phiên bản (thuốc generic) đối mặt tình trạng cạnh tranh gay gắt về giá giữa các nhà máy sản xuất, việc tập trung đầu tư cho Dự án Nhà máy sản xuất dược phẩm công nghệ cao với tiêu chuẩn PIC/s-GMP/Japan-GMP (tương đương EU-GMP) được đánh giá là bước đi chiến lược của Công ty CP Dược phẩm Hà Tây, hướng tới tham gia đấu thầu trong các phân khúc thuốc đòi hỏi tiêu chuẩn cao đang có nhiều dư địa thị trường.
Khơi thông pháp lý, giá trị trúng thầu thuốc tăng trở lại

Khơi thông pháp lý, giá trị trúng thầu thuốc tăng trở lại

(BĐT) - Hàng loạt quy định mới được ban hành ngay từ đầu năm đã giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho công tác đấu thầu thuốc. Giá trị trúng thầu dược phẩm tại các bệnh viện và các sở y tế tăng mạnh trở lại sau khi giảm sâu trong năm 2022. Một số quy định cũng được kỳ vọng tạo điều kiện cho thuốc sản xuất trong nước gia tăng thị phần.
Các cơ sở y tế tại Bắc Ninh phản ánh, hiện còn thiếu 119/152 danh mục thuốc thuộc Danh mục đàm phán giá. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đấu thầu thuốc, vật tư y tế: Thế khó của các địa phương

(BĐT) - Nhiều văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực y tế đang được Bộ Y tế phối hợp với các cơ quan liên quan để nghiên cứu tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới. Trong bối cảnh đó, nhiều địa phương hy vọng Bộ Y tế sớm nhận diện và có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn.
Những quy định mới sẽ tạo thuận lợi cho công tác đấu thầu, mua sắm của ngành y tế, góp phần ngăn chặn tình trạng thiếu thuốc, vật tư, thiết bị y tế tái diễn. Ảnh: Lê Tiên

Thông thoáng đấu thầu thuốc, vật tư, thiết bị y tế

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 như một yếu tố cộng hưởng, làm rõ nét hơn những khó khăn, vướng mắc pháp lý tồn tại lâu nay trong lĩnh vực mua sắm, đấu thầu của ngành y tế. Sau 2 năm nghiên cứu và xây dựng, Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 chuẩn bị đi vào cuộc sống với những nội dung được đánh giá cao, góp phần tạo sự chuyển biến lớn trong hoạt động mua sắm, đấu thầu lĩnh vực y tế.
TP.HCM sẽ đẩy mạnh đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế qua mạng. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

TP.HCM sẽ đẩy mạnh đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế qua mạng

(BĐT) - Sở Y tế TP.HCM vừa họp trực tuyến với các bệnh viện trên địa bàn thông tin về Nghị định 07/2023/NĐ-CP về quản lý trang thiết bị y tế (TTBYT) và Nghị quyết 30/NQ-CP về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, TTBYT. Tại cuộc họp, Sở Y tế TP.HCM đề nghị các bệnh viện nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, mạnh dạn tổ chức đấu thầu qua mạng. Sở sẽ hỗ trợ nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân sự phụ trách đấu thầu nhằm bảo đảm nguồn cung thuốc, TTBYT phục vụ người bệnh.
Để bắt kịp với phương thức đấu thầu qua mạng, hạ tầng kỹ thuật của các cơ sở y tế cần có sự đổi mới

Đấu thầu qua mạng thuốc, vật tư y tế: Tại sao không?

(BĐT) - Trong bối cảnh thuốc, vật tư y tế bệnh viện thiếu trầm trọng, Chính phủ đang gấp rút tìm biện pháp giải quyết, thì các cơ sở y tế ở TP. HCM lại “xin” không đấu thầu qua mạng. Lý do TP. HCM đưa ra là hạ tầng Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia chưa đáp ứng, đặc biệt là các gói thầu 300 mặt hàng trở lên...  Đề xuất này gây bất ngờ bởi TP. HCM kêu khó, trong khi nhiều cơ sở y tế vùng sâu, vùng xa, tuyến huyện, xã lại thực hiện trơn tru...
Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đang rất khó khăn trong việc mua thuốc điều trị. Ảnh minh họa: PV

Bệnh nhân điêu đứng vì chờ thuốc, vật tư y tế

(BĐT) - Từ địa phương tới Trung ương, từ công sang tư, từ tuyến cơ sở cho đến bệnh viện tuyến cuối - đầu ngành, đâu đâu cũng gặp cảnh thiếu thuốc, vật tư, hóa chất (VTHC), trang thiết bị y tế (TTBYT). Bệnh nhân có thẻ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (KCB BHYT) phải bỏ tiền túi mua thuốc, vật tư bên ngoài, thậm chí không có hàng để mua, chờ đợi ngày này qua tháng khác. Công điện của Thủ tướng cần được thực hiện nhanh chóng để giải phóng người dân khỏi tình trạng khó khăn này.
Bản tin thời sự sáng 27/2

Bản tin thời sự sáng 27/2

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là ban hành thông tư sửa đổi về đấu thầu thuốc trong bệnh viện trước 15/4; còn hơn 117 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023 chưa được phân bổ; ô tô mới có thể được miễn đăng kiểm lần đầu từ 1/7; bố trí 203 tỷ đồng hoàn thiện tuyến tránh Quốc lộ 1A phía Đông thành phố Đông Hà…