#phát triển kinh tế
Việc nâng cao hiệu quả đầu tư công sẽ góp phần giảm bớt áp lực và khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023. Ảnh: Lê Tiên

Ổn định vĩ mô để thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế

(BĐT) - Công tác chỉ đạo điều hành vĩ mô nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung sẽ ngày càng khó khăn hơn. Đặc biệt, đối với các chính sách kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, cần xem xét, tính toán, cân nhắc kỹ trên nhiều phương diện, cả tác động, ảnh hưởng từ bên ngoài và bên trong. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại Phiên họp của Chính phủ ngay sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nâng lãi suất 0,75%.
Khi độ mở của nền kinh tế lớn với quy mô xuất nhập khẩu tương đương khoảng 200% GDP, một biến động nhỏ ở bên ngoài có thể tác động lớn đến trong nước. Ảnh: Tiên Giang

Nhiệm vụ trọng tâm là tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

(BĐT) - Ngày 28/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo một số bộ, ngành bàn về những giải pháp, đối sách phù hợp cả trước mắt và lâu dài để tiếp tục kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2022 khoảng 6 - 6,5%. Ảnh: Lê Tiên

Cộng hưởng nguồn lực cho phục hồi, phát triển kinh tế

(BĐT) - Chỉ tiêu tăng trưởng GDP của năm 2022 đã được Quốc hội thông qua khoảng 6 - 6,5%. Bên cạnh thách thức, có không ít cơ hội để đạt được mục tiêu này, trong đó việc triển khai nhanh, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đóng vai trò then chốt.
Các chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sẽ kích thích mạnh tiêu dùng và thị trường trong nước, tạo thành trụ đỡ quan trọng cho doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Phục hồi kinh tế: Còn dư địa tài khóa nhưng không còn dư địa thời gian

(BĐT) - Theo nhiều chuyên gia, Việt Nam còn dư địa tài khóa để thực hiện các chính sách phục hồi, phát triển kinh tế, tuy nhiên, không còn dư địa thời gian. Vì thế, cần triển khai thực thi nhanh, hiệu quả các chính sách tài khóa, tiền tệ rất có ý nghĩa đối với nền kinh tế vừa được Quốc hội thông qua, tạo thêm xung lực cho kinh tế phục hồi, phát triển.
Kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê cho thấy 81,7% doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đánh giá tình hình quý I/2022 sẽ ổn định và tốt hơn so với quý IV/2021. Ảnh: Lê Tiên

Tạo đà phục hồi, tăng tốc phát triển kinh tế

(BĐT) - Nền kinh tế Việt Nam đã, đang thể hiện sức bật mạnh mẽ, tạo đà cho sự phục hồi, tăng tốc trong thời gian tới. Nhận định năm 2022 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhiệm vụ vô cùng nặng nề, Chính phủ xác định tận dụng mọi cơ hội, tiếp tục đổi mới, hành động quyết liệt, hiệu quả hơn để thúc đẩy quá trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio tại Hội đàm cấp cao Việt Nam-Nhật Bản. Ảnh: VGP

Hai Thủ tướng Việt Nam, Nhật Bản hội đàm, đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới

Thủ tướng Kishida Fumio nhiệt liệt chào mừng và đánh giá cao Thủ tướng Phạm Minh Chính thực hiện chuyến thăm chính thức Nhật Bản trên cương vị là khách quý đầu tiên của chính quyền mới Nhật Bản; khẳng định quan hệ hai nước phát triển vượt bậc những năm gần đây và đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất trong lịch sử; nhấn mạnh đặc biệt coi trọng quan hệ với Việt Nam và đánh giá cao những thành tựu phát triển kinh tế, xã hội, vị thế, vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam ở khu vực và trên thế giới.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu kết thúc phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư

Chủ tịch Quốc hội: Xây dựng, triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch ngay trong năm 2021

(BĐT) - Phát biểu kết thúc Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ 4 thuộc lĩnh vực KH&ĐT, tại Kỳ họp thứ 2, sáng 12/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, ngay trong năm 2021, phải xây dựng và ban hành, triển khai Chương trình tổng thể về phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch Covid-19 gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế trên cơ sở đánh giá sâu sắc toàn diện những tác động của đại dịch, bối cảnh khu vực và thế giới.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ lấy đầu tư công dẫn dắt, kích hoạt đầu tư xã hội, nhất là các giải pháp đột phá thu hút đầu tư PPP vào phát triển hạ tầng. Ảnh: Nhã Chi

Không để lãng phí nguồn lực đầu tư

(BĐT) - Không để lãng phí, sử dụng hiệu quả hơn những nguồn lực hiện hữu, nhất là vốn công, tài sản công, cũng chính là cách để có thể chủ động để tăng thêm nguồn lực cho đầu tư phát triển, góp phần phục hồi, phát triển kinh tế. Đó là quan điểm của nhiều đại biểu Quốc hội khi đề xuất các giải pháp để phục hồi, phát triển kinh tế.
Một chương trình phục hồi và phát triển sẽ được xây dựng theo hướng nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế: Điều chỉnh để hướng tới tương lai

(BĐT) - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng, qua những tác động và thay đổi từ dịch bệnh, chúng ta nhận diện rõ hơn những khiếm khuyết trong hệ thống, hạn chế của nền kinh tế - xã hội và quan trọng hơn là cơ hội để điều chỉnh cho một tương lai mới. Việc xây dựng một chương trình phục hồi, phát triển kinh tế đúng, trúng, tổng thể, đồng bộ... là vô cùng cần thiết để giúp Việt Nam tận dụng được cơ hội, vượt qua khó khăn, bứt phá nhanh hơn.
Trước nguy cơ dịch bệnh kéo dài, doanh nghiệp cần tính toán điều chỉnh chiến lược kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Để chiến thắng trong cuộc trường chinh

(BĐT) - Đến thời điểm hiện tại, không còn ai nghĩ rằng đại dịch Covid-19 sẽ nhanh chóng qua đi, bởi số ca nhiễm mới trên thế giới không hề giảm. Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới phải điều chỉnh chính sách ứng phó với dịch bệnh, chấp nhận vừa phòng chống dịch vừa phát triển kinh tế.
Kết cấu hạ tầng là điều kiện quan trọng, là đường băng cho nền kinh tế tăng tốc, bứt phá trong tương lai. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng từng cơ hội cho phát triển

(BĐT) - “Việt Nam đã làm được nhiều điều kỳ diệu trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thì trong phát triển kinh tế sẽ đạt được nhiều điều kỳ diệu hơn nữa với ý chí của con người Việt Nam”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng chia sẻ niềm tin vững chắc vào tương lai của đất nước.
Thủ tướng yêu cầu Bộ KH&ĐT cần đóng vai trò như nhà toán học, xung phong đi đầu trong việc giải các bài toán lớn trong phát triển đất nước. Ảnh: Lê Tiên

Phát triển kinh tế - xã hội năm 2020: Thực hiện nhiệm vụ kép

(BĐT) - Năm 2020 phải làm cho được nhiệm vụ kép, không chỉ là phấn đấu đạt kết quả toàn diện của năm 2020 mà còn về đích thành công, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược 10 năm (2011 - 2020) và Kế hoạch 5 năm (2016 - 2020). Sự phát triển bứt phá của năm 2020 chính là nền tảng, tạo đà thuận lợi cho cả chặng đường phát triển sắp tới của đất nước.
Một số đối tác phát triển khuyến nghị, Việt Nam phải có nhiều chính sách tập trung cho đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ. Ảnh: Trương Gia

Hài hòa nhiều yếu tố trong phát triển kinh tế - xã hội

(BĐT) - Việt Nam đã đặt ra nhiều mục tiêu rất rõ ràng trong chặng đường phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 10 năm tới và xác định rằng trên chặng đường ấy, có những mâu thuẫn, thách thức. Tổ biên tập Tiểu ban KTXH Đại hội XIII của Đảng vừa có buổi tham vấn ý kiến của các đối tác phát triển để có góc nhìn khách quan nhằm tìm kiếm những giải pháp hài hòa các yếu tố giúp Việt Nam đạt được mục tiêu như kỳ vọng.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, 2 vấn đề then chốt tạo lực đẩy cho Việt Nam phát triển trong 10 năm tới là khoa học công nghệ và con người. Ảnh: Lê Tiên

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2025: Mấu chốt là thực thi chính sách

(BĐT) - Việt Nam đang xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm thời kỳ 2021 - 2030. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng - Tổ trưởng Tổ Biên tập, Tiểu ban Kinh tế - Xã hội của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đây là thời điểm Việt Nam có thể tự quyết định tương lai, tầm vóc, vị thế của mình một cách chủ động mà không cần phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài nào.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo tại Phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương 6 tháng đầu năm 2019  (ảnh: CP)

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT: “Tăng trưởng 6 tháng rất tích cực”

(BĐT) - “Tốc độ tăng GDP 6 tháng đầu năm đạt 6,76% là rất tích cực so với tăng trưởng chung của thế giới và khu vực”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh vấn đề này tại Phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương 6 tháng đầu năm 2019 diễn ra ngày 04/7/2019. Phiên họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. 
Sẽ không có gì đáng ngạc nhiên nếu trong tương lai, với cải cách thật sự, Việt Nam sẽ thành “con hổ mới”. Ảnh: Lê Tiên

Ngọa hổ tàng long

(BĐT) - Đây là tên một bộ phim nổi tiếng. Nhưng chợt nghĩ nó là cách diễn tả phù hợp nhất đối với Việt Nam, không chỉ ở hiện tại.
Ảnh Internet

Giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định giao 5 bộ: Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Y tế, Lao động - Thương binh và Xã hội các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.