(BĐT) - Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 (Chiến lược 1165) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 10/2023 đặt mục tiêu thuốc sản xuất trong nước đáp ứng khoảng 80% nhu cầu sử dụng và 70% giá trị thị trường vào năm 2030; tổng giá trị ngành công nghiệp dược đóng góp vào GDP trên 20 tỷ USD vào năm 2045…
(BĐT) - Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2045, tổng giá trị ngành công nghiệp dược đóng góp vào GDP đạt trên 20 tỷ USD. Những nội dung mới của Luật Đấu thầu 2023 quy định chi tiết về ưu đãi trong đấu thầu mua thuốc góp phần tạo hành lang pháp lý cho thuốc Việt gia tăng thị phần.
(BĐT) - Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đang nỗ lực triển khai nhiều chính sách, cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư để “chạy đua” thu hút nguồn lực phát triển ngành công nghiệp y dược. Trong cuộc đua đó, theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc, Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm để đạt được tham vọng đưa ngành y dược trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn như Nghị quyết 29/NQ-TW đặt ra.
(BĐT) - Trước tác động của đại dịch Covid-19, ngành dược trải qua năm 2021 với nhiều khó khăn như đứt gãy chuỗi cung ứng, giá nguyên liệu và vận chuyển tăng cao, người dân hạn chế đến các cơ sở điều trị bệnh làm cho thị trường dược phẩm trì trệ nặng nề. Sau khi dịch bệnh qua đi, ngành dược đã có nhiều tín hiệu khả quan, dự báo sẽ phục hồi tích cực.
(BĐT) - Mặc dù được đánh giá có nhiều lợi thế trong việc phát triển ngành công nghiệp dược, nhưng cho đến nay, ngành này vẫn chưa phát huy được thế mạnh để cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực.
(BĐT) - Dù nguồn cung nguyên liệu, việc chuyển giao công nghệ sản xuất, hợp tác với các đối tác nước ngoài bị gián đoạn bởi dịch bệnh Covid-19, song dư địa phát triển của thị trường trong nước vẫn còn rất lớn, cơ hội vẫn dành cho các doanh nghiệp đầu ngành như Dược Hậu Giang, Domesco, Traphaco và Imexpharm.
(BĐT) - Báo cáo Top 10 công ty dược Việt Nam uy tín năm 2017 vừa được Công ty CP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố ngày 25/12/2017 cho thấy, các doanh nghiệp (DN) dược Việt Nam đang vướng hai rào cản lớn.
(BĐT) - Ngày 8/11, hơn 65,2 triệu cổ phần Công ty CP Pymepharco sẽ được niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) với giá tham chiếu 68.000 đồng/CP, mã cổ phiếu PME. Với quy mô doanh thu và lợi nhuận thuộc top 3 trong số doanh nghiệp dược đang niêm yết, cổ phiếu PME sẽ hấp dẫn nhà đầu tư?
(BĐT) - Những dự báo gần đây về tác động của Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã chỉ rõ lợi ích của Hiệp định đối với sự tăng trưởng của Việt Nam.
(BĐT) - Hấp dẫn nhờ nền tảng kinh doanh vững chắc và dư địa tăng trưởng lớn, ngay sau khi nới room ngoại, những doanh nghiệp dược phẩm lớn như Domesco (mã chứng khoán DMC), Dược Hậu Giang (mã chứng khoán DHG)… đã trở thành đối tượng thâu tóm của các nhà đầu tư nước ngoài.
(BĐT) - Tuy ngành dược Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng việc mỗi năm phải bỏ ra hàng tỷ USD để nhập khẩu thuốc chữa bệnh và nguyên liệu sản xuất thuốc đã cho thấy những hạn chế của ngành này.
(BĐT) - Theo đánh giá của Hội Thiết bị y tế TP.HCM, nhóm ngành dược và thiết bị y tế trong thời gian qua luôn nằm trong số những nhóm ngành có sức hấp dẫn đầu tư nhất.