#Năng lượng xanh
Suất đầu tư cho điện gió ngoài khơi rất lớn, thời gian thực hiện tương đối dài. Ảnh: Nguyễn Cường

Đề xuất “bước đệm” phát triển điện gió ngoài khơi

(BĐT) - Dự thảo Đề án nghiên cứu thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi (ĐGNK) vừa được Bộ Công Thương trình cấp thẩm quyền đề xuất phương án để Việt Nam đạt mục tiêu đề ra tại Quy hoạch điện VIII là có 6.000 MW ĐGNK vào năm 2030, định hướng đến năm 2050 đạt 70.000 đến 91.500 MW. Dự thảo cho thấy động thái tích cực, mạnh mẽ trong việc thực hiện mục tiêu tại Quy hoạch điện VIII.
6 nhà thầu cạnh tranh cung cấp cổng trục 200T cho PTSC

6 nhà thầu cạnh tranh cung cấp cổng trục 200T cho PTSC

(BĐT) - Gói thầu số 2 Cổng trục 200T (2 bộ) thuộc Dự án Đầu tư hệ thống các thiết bị tự động phục vụ thi công tiền chế tạo (prefab) của Tổng công ty CP Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC (tên cũ là Tổng công ty CP Dịch vụ kỹ thuật dầu khí) vừa được mở thầu. Gói thầu thu hút 6 nhà thầu tham dự với giá cả rất cạnh tranh, trong đó có nhà thầu chào giá chỉ bằng 38,15% so với giá gói thầu.
Xanh hóa trong sản xuất đang là xu thế tất yếu của doanh nghiệp xuất khẩu, trong đó sử dụng năng lượng tái tạo là điều kiện bắt buộc

Đặt doanh nghiệp là trung tâm của chuyển dịch xanh

(BĐT) - Lấy doanh nghiệp làm trung tâm của chuyển dịch xanh, thu hút đầu tư vào năng lượng xanh; đồng bộ hệ thống chính sách để cộng đồng doanh nghiệp có thể tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng xanh toàn cầu... Đó là những giải pháp mà các chuyên gia, nhà đầu tư, cơ quan tham mưu chính sách đề xuất để thúc đẩy chuyển dịch xanh.
Pin mặt trời perovskite sẽ là sự lựa chọn của tương lai

Kết nối nguồn năng lượng vô hạn với cuộc sống

(BĐT) - Ngành năng lượng tái tạo, năng lượng xanh đang có những bước tiến mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu, được thúc đẩy bởi cùng mục tiêu bảo vệ Trái đất để phát triển bền vững. Bối cảnh này tạo điều kiện để các doanh nghiệp/nhà khoa học tích cực đầu tư, nghiên cứu các giải pháp công nghệ sáng tạo. Từ đó, hàng loạt phát minh, cải tiến khoa học về năng lượng xanh đã xuất hiện trong thời gian gần đây và hứa hẹn sẽ tiếp tục bùng nổ.
Việt Nam đang ở tình trạng thâm dụng năng lượng so với nhiều nền kinh tế khác, có thể ảnh hưởng về hiệu quả tăng trưởng trong dài hạn. Ảnh: Tiên Giang

Đột phá chính sách, khơi nguồn năng lượng xanh

(BĐT) - Nhiều chỉ đạo, định hướng của Đảng, Nhà nước thúc đẩy chuyển đổi nền kinh tế sang sử dụng năng lượng xanh nhằm thực hiện mục tiêu đến 2050, Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 như cam kết với quốc tế. Tuy nhiên, lộ trình hiện thực hóa mục tiêu chiến lược đang đặt ra nhiều bài toán thách thức, đòi hỏi cơ chế chính sách đột phá để thành công.
Theo Quy hoạch điện VIII, đến năm 2030, tổng công suất điện gió ngoài khơi phục vụ nhu cầu điện trong nước đạt 6.000 MW

Tăng tốc hiện thực hóa khát vọng năng lượng xanh

(BĐT) - Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của con người. Hóa giải thách thức này, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn tới năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) đã ưu tiên phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) trong giai đoạn tới, góp phần giúp Việt Nam đạt được “mục tiêu kép”, vừa đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển, vừa thúc đẩy chuyển dịch ngành năng lượng theo hướng bền vững.
Bản tin thời sự sáng 30/10

Bản tin thời sự sáng 30/10

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Petrolimex kiến nghị tăng tiếp chi phí kinh doanh xăng dầu; nhà đấu giá Pháp dời ngày đấu giá ấn vàng của vua Minh Mạng; đề xuất bổ sung gần 72.000 tỷ đồng cho giao thông TP.HCM; Vietnam Airlines giảm lỗ; toàn bộ xe buýt TP.HCM dự kiến chạy bằng điện, năng lượng xanh từ năm 2050…
Năng lượng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm trong nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam cao hơn khoảng 1,3 đến 1,6 lần so với các nước trong khu vực. Ảnh: Tiên Giang

Cơ hội tái cơ cấu ngành sản xuất theo hướng xanh

(BĐT) - Việt Nam đang thực hiện nhiều giải pháp để chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, sạch, bền vững. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, đây không chỉ là vấn đề của ngành năng lượng mà còn là quá trình chuyển dịch của cả nền kinh tế từ mô hình thâm dụng năng lượng sang mô hình sử dụng năng lượng một cách hiệu quả.
Còn nhiều thách thức trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh

Còn nhiều thách thức trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh

(BĐT) - Việt Nam là một thị trường rất cởi mở và năng động trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức trong quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, hiện vẫn chưa có cơ chế, chính sách phù hợp.
Tỷ lệ nguồn điện tái tạo gia tăng đáng kể trong cơ cấu công suất hệ thống điện. Ảnh: Nhã Chi

Phát triển hệ thống điện theo hướng xanh, bền vững

(BĐT) - Việt Nam đang triển khai những bước đầu của việc chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo (NLTT) xanh, sạch hơn. Đây cũng là xu hướng tất yếu giúp đảm bảo một nền kinh tế bền vững. Tầm nhìn xanh được thể hiện rõ nét trong Dự thảo Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) đang được hoàn thiện trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ảnh: Hà Thanh

Năng lượng xanh cho phát triển bền vững

(BĐT) - Với chính sách khuyến khích của Chính phủ, các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới và sạch đã có sự phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo nhà đầu tư. Cơ cấu công suất hệ thống điện có sự chuyển dịch tích cực. Dù còn một số bất cập trong quy hoạch, cơ chế phát triển, nhưng đây là xu hướng tất yếu giúp chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang năng lượng xanh, đảm bảo một nền kinh tế bền vững.
Ông Hoàng Tiến Dũng, Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo thuộc Bộ Công Thương phát biểu tại Tọa đàm

Thúc đẩy chuyển đổi năng lượng xanh và sạch cho Việt Nam

(BĐT) - Tại Tọa đàm "Chiến lược và Hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng cho Việt Nam" tổ chức ngày 22/6, tại Hà Nội, ông Hoàng Tiến Dũng - Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo thuộc Bộ Công Thương cho biết, Việt Nam đang triển khai những bước đầu của quá trình chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo xanh và sạch hơn. Đây cũng là xu hướng tất yếu giúp đảm bảo một nền kinh tế bền vững.
Để đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, vốn đầu tư cho nguồn và lưới điện cần khoảng 532 tỷ USD. Ảnh: Song Lê

Thách thức thu hút đầu tư năng lượng xanh

(BĐT) - Theo tính toán của tư vấn lập Quy hoạch điện VIII, với kịch bản net zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050, nhu cầu vốn cho phát triển hệ thống điện giai đoạn 2021 - 2045 khoảng 532 tỷ USD, tăng 132 tỷ USD so với kịch bản thông thường. Khơi thông dòng vốn này ra sao là vấn đề đặt ra trong thời gian tới.
Dự thảo Quy hoạch điện VIII đang được Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thiện tập trung xanh hóa ngành năng lượng

Bộ Công Thương: Quy hoạch điện VIII tập trung xanh hóa ngành năng lượng

(BĐT) - Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) với chủ đề: “Phục hồi kinh tế và Phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh bình thường mới” diễn ra ngày 21/2/2022, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, Dự thảo Quy hoạch điện VIII đang được Bộ Công Thương khẩn trương hoàn thiện tập trung xanh hóa ngành năng lượng.
Năng lượng xanh bị cảnh cáo vì không thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng gói thầu vận chuyển 636,210 tấn gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ học sinh tỉnh Quảng Nam. Ảnh chỉ mang tính minh họa: Tường Lâm

Năng lượng xanh bị cảnh cáo vì vi phạm về đấu thầu

(BĐT) - Công ty TNHH MTV Khoa học và Công nghệ năng lượng xanh (có địa chỉ tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng) vừa bị Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đà Nẵng thông báo xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu bằng hình thức cảnh cáo và chấm dứt hợp đồng do không thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng và có văn bản từ chối thực hiện hợp đồng.