#Lãi suất
FED: Chính sách hạn chế cần thêm thời gian để phát huy tác dụng

FED: Chính sách hạn chế cần thêm thời gian để phát huy tác dụng

(BĐT) - Các quan chức Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED), bao gồm cả Chủ tịch Jerome Powell, đã từ chối cung cấp bất kỳ thông tin nào về thời điểm có thể cắt giảm lãi suất, thay vào đó nói rằng, chính sách tiền tệ cần phải hạn chế trong thời gian dài hơn. Điều này làm tiêu tan hy vọng của giới đầu tư về việc giảm mạnh lãi suất trong năm nay.
Ảnh Internet

ECB giữ nguyên lãi suất ở mức 4%

(BĐT) - Theo Financial Times, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã gửi một tín hiệu mạnh mẽ về việc sẽ xem xét cắt giảm lãi suất tại cuộc họp tiếp theo vào tháng 6, sau khi quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức cao nhất mọi thời đại tại cuộc họp hôm 11/4.
Ảnh Internet

Chủ tịch FED: Cuộc chiến chống lạm phát vẫn chưa kết thúc

(BĐT) - Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell cho biết, nhiệm vụ của FED trong việc việc kiềm chế lạm phát "vẫn chưa hoàn thành" và ngân hàng trung ương này cần "niềm tin lớn hơn" rằng áp lực giá đang giảm bớt trước khi cắt giảm lãi suất, đồng thời đưa ra quan điểm thận trọng về bất kỳ thay đổi nhanh chóng nào đối với chính sách tiền tệ.
Ảnh Internet

BoE giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25%

(BĐT) - Ngày 21/3, Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) quyết định giữ lãi suất ổn định ở mức 5,25%, song đề cập về việc cắt giảm trong thời gian tới khi lạm phát giảm nhanh hơn dự kiến.
Ảnh Internet

Nhật Bản tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm

(BĐT) - Ngày 19/3, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) tăng lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2007, chấm dứt chính sách lãi suất âm cuối cùng trên thế giới do những dấu hiệu ban đầu về sự gia tăng mạnh mẽ của mức lương trong năm nay.
Ảnh Internet

FED có thêm lý do để trì hoãn việc cắt giảm lãi suất

(BĐT) - Dữ liệu mới về lạm phát và số lượng đơn xin trợ cấp thất nghiệp giúp các quan chức Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) có thêm lý do để trì hoãn việc cắt giảm lãi suất, ngay cả khi số liệu doanh số bán lẻ cho thấy chi tiêu của người tiêu dùng đang chậm lại.
Dòng vốn tín dụng cần tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng của nền kinh tế. Ảnh: Nhã Chi

Kiểm soát chặt tín dụng vào lĩnh vực rủi ro cao

(BĐT) - Với các giải pháp điều hành tiền tệ chủ động, linh hoạt, hiệu quả, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp cận vốn, phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng Nhà nước đã giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng 15% và yêu cầu tổ chức tín dụng kiểm soát tăng trưởng tín dụng năm 2024. Ảnh: Lê Tiên

Đẩy mạnh tín dụng vào nền kinh tế: Tiền chờ tín hiệu thị trường

(BĐT) - Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2024 là 15%, cao hơn so với mức dự báo 12 - 14% của một số tổ chức nghiên cứu. Con số định hướng này cho thấy thông điệp điều hành “sẵn sàng cung ứng vốn cho nền kinh tế”, nhưng triển vọng đạt được mục tiêu vẫn khó dự đoán, trong bối cảnh kinh tế thế giới chưa rõ đà phục hồi.
Ảnh Internet

Năm 2024 là năm chuyển sang trật tự kinh tế mới đối với giới đầu tư

(BĐT) - Giới đầu tư dường như đang bị thuyết phục rằng, các ngân hàng trung ương lớn của phương Tây đang tiến gần đến việc đảo chiều chính sách - từ tăng lãi suất đến cắt giảm lãi suất. Điều này giúp thị trường được phục hồi trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, năm 2024 có thể đem đến nhiều bất ngờ khi thế giới phải điều chỉnh theo trật tự kinh tế mới mà ở đó tiền không hề rẻ.
Ảnh Internet

Các ngân hàng trung ương đối mặt với áp lực cắt giảm lãi suất năm 2024

(BĐT) - Sau khi bước vào năm 2023 trong bối cảnh lãi suất tăng mạnh, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã tạm dừng việc thắt chặt chính sách trong nửa cuối năm. Giờ đây, với tỷ lệ lạm phát chung đang giảm dần ở phần lớn các quốc gia và nền kinh tế thuộc nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7), áp lực đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc cắt giảm lãi suất đang ngày càng gia tăng.
Ảnh Internet

Chủ tịch Fed chịu áp lực phải đưa ra kế hoạch cắt giảm lãi suất

(BĐT) - Theo Financial Times, Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jorome Powell đang phải đối mặt với thách thức duy trì tính linh hoạt trong các kế hoạch chính sách của Fed trước áp lực mạnh mẽ về việc tiết lộ thời điểm và mức độ cắt giảm lãi suất trong năm tới.