#kim ngạch xuất khẩu
Trong nửa đầu tháng 3, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 16,67 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu đạt 15,5 tỷ USD. Ảnh: Tuấn Anh

Đến 15/3, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 145,8 tỷ USD

(BĐT) - Theo số liệu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, từ đầu năm đến ngày 15/3, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt hơn 145,8 tỷ USD, xuất siêu hơn 5,8 tỷ USD. Riêng trong nửa đầu tháng 3 (1 - 15/3), kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 16,67 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu đạt 15,5 tỷ USD.
Nửa đầu tháng 1/2024, cả nước xuất siêu 384 triệu USD

Nửa đầu tháng 1/2024, cả nước xuất siêu 384 triệu USD INFOGRAPHIC

(BĐT) - Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong kỳ 1 tháng 1/2024 (1 - 15/1/2024), tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 29,78 tỷ USD, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2023; cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 384 triệu USD.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Quảng Ngãi: Kim ngạch xuất khẩu lập kỷ lục

(BĐT) - Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của Quảng Ngãi ước đạt 2,4 tỷ USD, tăng 7,6% so với năm 2022 và vượt 14,3% so với kế hoạch 2,1 tỷ USD. Đây là con số lớn nhất từ trước đến nay về kim ngạch xuất khẩu của Quảng Ngãi.
Trong tháng 9, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 31,41 tỷ USD, tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Lê Tiên

Xuất khẩu trở lại quỹ đạo tăng trưởng

(BĐT) - Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 9 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa ước đạt 259,7 tỷ USD, vẫn giảm 8,2% so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, trong tháng 9, kim ngạch XK hàng hóa ước đạt 31,41 tỷ USD, tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước. Đây là xu hướng tích cực sau 3 tháng giảm sâu gần đây. Với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, hoạt động XK những tháng cuối năm có khả năng được cải thiện, góp sức cho tăng trưởng kinh tế.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Thái Nguyên: Sản xuất công nghiệp khó khăn, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu

(BĐT) - Theo Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, bước sang Quý II, sản xuất công nghiệp - vốn là động lực tăng trưởng kinh tế của Tỉnh tiếp tục gặp khó khăn, đặc biệt là khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài do thị trường tiêu thụ sụt giảm, số lượng đơn hàng chưa có dấu hiệu tích cực .
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2022 đạt hơn 186 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Tiên Giang

Thúc đẩy tăng trưởng bằng lực kéo xuất khẩu

(BĐT) - Trong những tháng còn lại của năm 2022, nền kinh tế dự báo tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường, có thể tác động đến hoạt động xuất khẩu (XK). Tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 tổ chức ngày 14/7, lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu không được lơ là, chủ quan, tập trung phát triển sản xuất, đẩy mạnh XK, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bản tin thời sự sáng 6/11

Bản tin thời sự sáng 6/11

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là PC-Covid cho quét QR offline, khai báo y tế một chạm; đề xuất mở đường bay quốc tế đến 15 quốc gia, vùng lãnh thổ từ quý 4/2021; đường sắt Nhổn - ga Hà Nội chạy đoạn trên cao vào cuối năm 2022; Việt Nam nhập siêu 1,45 tỷ USD sau 10 tháng; đề xuất cho doanh nghiệp hoãn tạm nộp 75% thuế thu nhập cả năm…
Doanh nghiệp Việt cần tận dụng triệt để cơ hội từ các FTA để duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu và xuất siêu bền vững. Ảnh: Lê Tiên

Vẫn nhiều nỗi lo với xuất khẩu

(BĐT) - Xuất khẩu đã và sẽ tiếp tục là một động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay và những năm sau. Tuy nhiên, sự thiếu đa dạng về thị trường, doanh nghiệp nội chậm cải thiện về tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu là một số điểm hạn chế đáng chú ý trong thực trạng hoạt động kinh tế đối ngoại hiện nay.
Lũy kế đến hết ngày 15/8, kim ngạch xuất khẩu đạt 160,24 tỷ USD, trong đó, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 103,38 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Xuất siêu vượt 10 tỷ USD

(BĐT) - Tính từ đầu năm đến 15/8, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt hơn 160,2 tỷ USD, tăng khoảng 1,8%, tương đương gần 3 tỷ USD so với cùng kỳ 2019. Trong khi đó, nhập khẩu đạt 150,2 tỷ USD, giảm khoảng 4 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
UBTV Quốc hội sẽ cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn EVFTA và EVIPA

Chủ động nắm bắt cơ hội từ EVFTA

(BĐT) - Theo chương trình làm việc Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ (UBTV) Quốc hội, trong tuần này, UBTV Quốc hội sẽ cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA). Để đón được những lợi ích từ EVFTA, lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu sau dịch Covid-19, câu hỏi được nhiều doanh nghiệp (DN) quan tâm đặc biệt hiện nay là cần phải chuẩn bị những gì?
Tình trạng tắc nghẽn tại các cửa khẩu lớn cho thấy hiện trạng phát triển không đồng đều của kết cấu hạ tầng giao thông trên cả nước. Ảnh: Vi Hồng Thái

Gợi ý mới về tích hợp mạng lưới giao thông

(BĐT) - Xuất khẩu là một động lực tăng trưởng chính của Việt Nam. Để hỗ trợ tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng cũng như khả năng cạnh tranh của hàng hóa, theo Ngân hàng Thế giới (WB), một trong những giải pháp quan trọng là hoàn thiện quy hoạch giao thông và quy hoạch không gian gắn với các chuỗi giá trị quan trọng; đồng thời khai thác hợp lý hạ tầng giao thông, thay vì cạnh tranh lãng phí giữa các địa phương.
Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng tăng 7,4%

Nếu điều kiện thuận lợi, tăng trưởng kinh tế dự báo cao hơn 6,8%

(BĐT) - Kết quả phát triển kinh tế - xã hội 10 tháng năm 2019 là nền tảng rất quan trọng để chúng ta có năng lực sản xuất mới cho tăng trưởng bền vững. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh điều này tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 diễn ra chiều 5/11.
CPTPP hứa hẹn tạo thêm cú hích đẩy mạnh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng. Ảnh minh họa: Internet

Xuất khẩu vào thị trường CPTPP: Bóng trong chân doanh nghiệp

(BĐT) - Tính đến thời điểm này, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực với Việt Nam khoảng hơn 2 tháng. Với những cam kết sâu, rộng về thuế quan, CPTPP hứa hẹn tạo thêm cú hích đẩy mạnh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng, trong đó có nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Các thương vụ đã hỗ trợ tích cực trong việc thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thủy sản… Ảnh: Hoài Tâm

Thương vụ không được ngồi chờ doanh nghiệp

(BĐT) - Bỏ ngay tư duy nhiệm kỳ, đừng ngồi chờ doanh nghiệp (DN) đến “nhờ” mới làm, thay vào đó các thương vụ, đặc biệt là các tham tán phải chủ động làm việc với các đối tác sở tại nhằm đưa thương mại Việt Nam, xuất khẩu Việt Nam đạt được những thành tích mới. 
Trong 10 tháng năm 2017, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 2,56 tỷ USD. Ảnh: Quang Tuấn

Tăng cường nội lực để xuất khẩu bền vững

(BĐT) - 10 tháng năm 2017, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam gần bằng cả năm trước. Trong nhiều tháng, Việt Nam liên tục xuất siêu, góp phần đưa mục tiêu tăng trưởng toàn nền kinh tế 6,7% dần trở thành hiện thực. Đáng mừng hơn, xuất khẩu Việt Nam đang tăng trưởng dựa trên những nền tảng vững chắc.