#kiểm tra chuyên ngành
Toàn cảnh Hội nghị

4 tỉnh phía Bắc đối thoại doanh nghiệp khơi thông nguồn lực phát triển

(BĐT) - Sáng ngày 2/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu tại 4 tỉnh, thành phố phía Bắc: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên.
Khâu lấy mẫu kiểm tra được doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn nhiều nhất. Ảnh minh họa: Tường Lâm

Thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành: Gần 60% doanh nghiệp phản ánh gặp khó khăn

(BĐT) - Kết quả khảo sát mức độ hài lòng từ 3.048 doanh nghiệp (DN) đã có trải nghiệm thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) thông qua Cơ chế một cửa quốc gia (MCQG) và thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN) năm 2022 vừa được công bố ngày 3/11 cho thấy, 59% số DN tham gia khảo sát vẫn gặp khó khăn khi tuân thủ thủ tục KTCN. DN kỳ vọng có mức độ chuyển biến cao hơn về các thủ tục này trong thời gian tới.
Ảnh Bích Thủy

Cơ chế một cửa quốc gia giúp giảm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp

(BĐT) - Ngày 3/11, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Tổng cục Hải quan tổ chức công bố Báo cáo Mức độ hài lòng của doanh nghiệp (DN) về việc thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) qua cơ chế một cửa quốc gia (MCQG) và các thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN). Theo cảm nhận của hơn 3.000 DN, việc triển khai cơ chế MCQG đã đem lại những thay đổi tích cực, giảm thời gian và chi phí thực hiện cho DN.
Trong năm 2021, kết quả cải cách công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đạt thấp hơn so với yêu cầu của Chính phủ. Ảnh: Lê Tiên

Tăng tốc cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành

(BĐT) - Để duy trì sức hút với cộng đồng kinh doanh quốc tế và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) trong nước phục hồi, phát triển bền vững thì việc cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD), nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cần phải tăng tốc hơn nữa. Trong đó, hoạt động cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hóa xuất nhập khẩu cần được đẩy mạnh hơn.
Trình tự thủ tục kiểm tra chuyên ngành còn phức tạp, danh mục hàng hóa thuộc diện kiểm tra quá nhiều. Ảnh: Lê Tiên

Giảm tối đa chi phí, phục hồi sản xuất kinh doanh

(BĐT) - Trong bối cảnh doanh nghiệp (DN) khó khăn, tài chính suy kiệt bởi Covid-19, việc Chính phủ đồng hành, chia sẻ với DN bằng các giải pháp giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh là rất cần thiết, giúp DN gượng dậy, sớm tái khởi động và phục hồi.
Trình tự thủ tục kiểm tra chuyên ngành trong xuất nhập khẩu còn phức tạp, chồng chéo và danh mục kiểm tra chuyên ngành còn quá nhiều. Ảnh: Lê Tiên

Xuất nhập khẩu: Vẫn “nóng” về kiểm tra chuyên ngành

(BĐT) - Thủ tục kiểm tra chuyên ngành xuất nhập khẩu vẫn là điểm “nóng” tác động đến nhiều doanh nghiệp (DN), đòi hỏi cơ quan hải quan và các bộ, ngành, địa phương cần có chuyển động mạnh mẽ trong cải cách thủ tục hành chính thời gian tới.
Cải cách các quy định về quản lý, kiểm tra chuyên ngành đạt kết quả bước đầu ở một số bộ, trong một số lĩnh vực nhưng còn quá ít so với yêu cầu đề ra. Ảnh: Lê Tiên

Giảm gánh nặng thanh, kiểm tra cho doanh nghiệp

(BĐT) - Một trong những giải pháp trọng tâm sẽ được đẩy mạnh thời gian tới là đổi mới công tác thanh, kiểm tra doanh nghiệp (DN) nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Đây là đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Dự thảo Đề án đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam vừa được trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Doanh nghiệp, người tiêu dùng có thể tra cứu tình trạng hàng hóa trên Cổng để đăng ký kiểm tra theo phương thức phù hợp. Ảnh: Internet

Kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm sẽ có gì mới?

(BĐT) - Ứng dụng tối đa hệ thống công nghệ thông tin; công khai minh bạch thông tin, kết nối chia sẻ thông tin; áp dụng chuyển đổi phương thức kiểm tra theo mặt hàng để giảm tỷ lệ kiểm tra là những điểm nổi bật tại Dự thảo Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.
Việc đổi mới quản lý nhà nước đối với thanh tra, kiểm tra DN được đề xuất theo hướng áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro, nâng cao hiệu quả công tác hậu kiểm. Ảnh: Nhã Chi

Tạo không gian cho kinh tế tư nhân phát triển

(BĐT) - Công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp (DN). Để phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) cả về số lượng, chất lượng, hiệu quả, bền vững, thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế, công tác thanh tra, kiểm tra DN cần phải được đổi mới.
Năm 2015, Việt Nam có khoảng 6.000 điều kiện kinh doanh, nhưng đến hết năm 2019, đã cắt giảm được hơn 50%. Ảnh: Tiên Giang

Tăng giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh

(BĐT) - Trong giai đoạn 2014 - 2020, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng với những nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Tuy vậy, dư địa cải cách vẫn còn rất nhiều bởi vẫn còn không ít điều kiện kinh doanh (ĐKKD), thủ tục kiểm tra chuyên ngành (KTCN) không cần thiết, bất hợp lý, thiếu rõ ràng, cản trở sự phát triển của doanh nghiệp (DN).
Nhiều thủ tục về xuất nhập khẩu hàng hóa làm tăng chi phí và thời gian, tốn kém cho xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Để kiểm tra chuyên ngành thực sự hiệu quả

(BĐT) - Cải cách kiểm tra chuyên ngành từ việc thực hiện Đề án cải cách kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu được kỳ vọng sẽ giảm đáng kể chi phí và thời gian thực hiện thủ tục hành chính cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để việc cải cách đạt kỳ vọng của doanh nghiệp và Chính phủ, cần sự phối hợp chặt chẽ của các bên liên quan.
Sau gần 2 năm, số lượng văn bản về quản lý, kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tăng hơn 120 văn bản. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều bất cập trong quản lý, kiểm tra chuyên ngành

(BĐT) - Trong khi các nước trên thế giới đang thực hiện các giải pháp thúc đẩy đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp (DN), chúng ta vẫn loay hoay xóa bỏ rào cản kinh doanh, trong đó có vấn đề liên quan đến thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành. Đây là vấn đề tiếp tục được đưa ra thảo luận tạo Hội thảo “Thúc đẩy cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành: Vấn đề và kiến nghị” vừa diễn ra tại Hà Nội.
Một số hoạt động quản lý, kiểm tra chuyên ngành có xu hướng mở rộng gây tốn kém chi phí, thời gian cho doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

Chậm chuyển biến trong kiểm tra chuyên ngành

(BĐT) - Trong bối cảnh doanh nghiệp (DN) chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, việc thúc đẩy cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành (KTCN) là động lực để DN phục hồi sau dịch…
Đến tháng 12/2019 vẫn còn khoảng 70.000 mặt hàng phải chịu sự quản lý, kiểm tra chuyên ngành. Ảnh: Tiên Giang

Cải cách kiểm tra chuyên ngành chậm do thiếu quyết liệt

(BĐT) - Việc cải cách thủ tục kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hóa xuất nhập khẩu vẫn chưa đạt mục tiêu của Chính phủ. Tổng cục Hải quan đang hoàn thiện Dự thảo Đề án “Đổi mới mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu” nhằm góp phần đẩy mạnh quá trình cải cách KTCN, giảm gánh nặng thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.
Hiện có tới 50% loại hàng hóa thuộc diện phải kiểm tra chuyên ngành nhưng chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn. Ảnh: Lê Tiên

Để DN không chạy lòng vòng vì kiểm tra chuyên ngành

(BĐT) - Ngành hải quan đang xây dựng Đề án cải cách kiểm tra chuyên ngành (Đề án), dự kiến sẽ trình Chính phủ trong quý I/2020. Cơ quan hải quan cho biết, một trong những mục tiêu của Đề án là không để doanh nghiệp phải chạy vòng quanh như hiện nay khi thực hiện kiểm tra chuyên ngành (KTCN).
Ảnh Internet

Nghi ngại chất lượng cắt giảm điều kiện kinh doanh

(BĐT) - Ngày 17/10, Tổ công tác của Thủ tướng đã kiểm tra tại 5 bộ về việc chậm ban hành và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu và đơn giản hóa, cắt giảm các điều kiện kinh doanh. 
 
Ảnh Internet

Doanh nghiệp với gánh nặng kiểm tra chuyên ngành

(BĐT) - Chi phí kiểm tra chuyên ngành đang là “gánh nặng” đối với nhiều doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu, làm giảm đi cơ hội kinh doanh cũng như tính cạnh tranh. Việc các DN dệt may vô cùng phấn khởi sau khi Bộ Công Thương bãi bỏ Thông tư 37 là một minh chứng rõ ràng về vấn đề này.