#Fintech
Thanh toán điện tử qua Internet, điện thoại di động, QR Code tăng mạnh về số lượng và giá trị giao dịch. Ảnh: Nhã Chi

“Rốt ráo” tạo điều kiện cho thanh toán không dùng tiền mặt

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết sắp hoàn thành Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021 - 2025. Ngành ngân hàng cũng đẩy mạnh kết nối với Bộ Công an để khai thác cơ sở dữ liệu công dân hỗ trợ việc triển khai các ứng dụng thanh toán điện tử. Đây là một trong nhiều hoạt động của cơ quan nhà nước nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong thời gian tới.
Fintech đã và đang mang tới những đổi mới sáng tạo làm thay đổi bộ mặt của hệ thống ngân hàng - tài chính truyền thống khi chuyển sang công nghệ ngân hàng số. Ảnh: Lê Tiên

Tín hiệu tốt cho doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

(BĐT) - Ngày 13/1, MoMo - một công ty ví điện tử tại Việt Nam - công bố hoàn thành vòng gọi vốn thứ 4 từ các nhà đầu tư hàng đầu thế giới. Đây được xem là một tín hiệu tốt cho các doanh nghiệp (DN) đổi mới sáng tạo (ĐMST) Việt Nam nói chung và DN hoạt động trong lĩnh vực fintech nói riêng.
Các công ty hoạt động trong lĩnh vực cho vay ngang hàng (P2P lending) thường đăng ký ngành nghề là kinh doanh dịch vụ cầm đồ, tư vấn tài chính, môi giới tài chính. Ảnh: Tường Lâm

Cấp thiết xây dựng khung khổ pháp lý cho fintech

(BĐT) - Các công ty công nghệ tài chính (fintech) đã xuất hiện từ 4 năm trước. Đến nay, hàng trăm công ty đang hoạt động trong khung khổ pháp lý chưa đầy đủ, gây rủi ro cho các chủ thể trên thị trường, ảnh hưởng đến lòng tin của nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Thanh toán không dùng tiền mặt: Doanh nghiệp vẫn chờ pháp lý

Thanh toán không dùng tiền mặt: Doanh nghiệp vẫn chờ pháp lý

(BĐT) - Dù Chính phủ đã có nhiều giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM), song hoạt động này chưa có nhiều tiến triển do vẫn còn một số khoảng trống về pháp lý và cơ sở hạ tầng chưa được cải thiện. Trong khi đó, doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech) đầu tư cầm chừng và chờ đợi.
Nhiều ví điện tử có thể sẽ là… gạch lót đường

Nhiều ví điện tử có thể sẽ là… gạch lót đường

(BĐT) - Thêm ba tổ chức trung gian thanh toán (ví điện tử) được cấp phép từ đầu năm đến nay, đưa thị trường ví điện tử vốn đã cạnh tranh gay gắt càng trở nên khốc liệt. Giới chuyên môn dự báo có không ít ví sẽ trở thành “gạch lót đường” và cùng với đó là những cuộc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ví điện tử.
Có hơn 150 công ty cung ứng giải pháp fintech đang hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. Ảnh: St

Không dễ xây dựng hành lang pháp lý cho fintech

(BĐT) - Khung khổ pháp lý với hoạt động của công nghệ tài chính (fintech) là điều được các doanh nghiệp trong lĩnh vực này mong đợi từ lâu. Tuy nhiên, Dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm với fintech vừa được công bố còn nhiều nội dung chưa rõ ràng.
Xây dựng khung pháp lý thử nghiệm cho lĩnh vực fintech là nhu cầu cấp thiết trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp 4.0

Pháp lý thử nghiệm cho fintech: Chờ đến bao giờ?

(BĐT) - Cơ quan quản lý nhà nước đã và đang triển khai xây dựng khung pháp lý thử nghiệm cho lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech). Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, quá trình này cần được đẩy nhanh hơn nữa để tránh rủi ro cho thị trường và thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp fintech Việt Nam.
Tại thị trường Việt Nam, có 30 doanh nghiệp fintech trong lĩnh vực trung gian thanh toán đang hoạt động. Ảnh: NC st

Có nên áp trần sở hữu nước ngoài với trung gian thanh toán?

(BĐT) - Đã có nhiều ý kiến không đồng tình về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) muốn giới hạn tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài tại các công ty trung gian thanh toán. Đến thời điểm hiện nay, quan điểm của NHNN vẫn chưa thay đổi, tuy nhiên, các doanh nghiệp đã có tỷ lệ vốn ngoại vượt ngưỡng có thể sẽ không bị hồi tố.
Việc chậm ban hành khung khổ pháp lý về fintech có thể cản trở sự phát triển và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

Fintech vẫn ngóng pháp lý

(BĐT) - Sự phát triển bùng nổ của các mô hình công nghệ tài chính (fintech) là xu thế tất yếu trong trong điều kiện phát triển rất nhanh của kinh tế công nghệ số trên thế giới. Tuy nhiên, việc chậm ban hành khung khổ pháp lý về fintech có thể gây rủi ro cho thị trường và cản trở sự phát triển và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp fintech tại Việt Nam hoạt động cho vay ngang hàng nhưng phải đăng ký các ngành nghề kinh doanh khác. Ảnh: Internet

Doanh nghiệp fintech thấp thỏm chờ khung pháp lý

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp công nghệ tài chính (fintech) vẫn cảm thấy bất an khi khung khổ pháp lý cho hoạt động này chưa được hoàn thiện. Đáng chú ý, các doanh nghiệp trung gian thanh toán e ngại với dự định áp dụng tỷ lệ tối đa với sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài.
Lĩnh vực fintech tại Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư Hàn Quốc vì còn rất nhiều tiềm năng. Ảnh: Tường Lâm

Fintech Hàn Quốc cấp tập thâm nhập vào Việt Nam

(BĐT) - Dù công khai hay âm thầm hợp tác với các công ty công nghệ tài chính (fintech) Việt Nam, các đối tác ngoại, đặc biệt là các công ty tài chính Hàn Quốc đang thể hiện mong muốn có được miếng bánh trên thị trường còn nhiều tiềm năng này.
Những công ty công nghệ tài chính lớn nhất nước Mỹ năm 2019

Những công ty công nghệ tài chính lớn nhất nước Mỹ năm 2019

(BĐT) - Theo Forbes, các startup công nghệ tài chính (fintech) tiếp tục thu hút sự chú ý của giới đầu tư với số vốn ngày càng tăng. Năm 2018, giá trị thị trường của những công ty này đã “phình” ra nhanh chóng, và ít nhất 6 “kỳ lân” fintech được hình thành tại Mỹ.
Hội thảo Cách mạng công nghiệp 4.0 và các ngành công nghệ mới ở Việt Nam diễn ra sáng ngày 21/11, tại Hà Nội.

Cải cách thể chế để doanh nghiệp công nghệ mới vươn lên

(BĐT) -Liên tục trong thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp công nghệ mới của Việt Nam đã xuất hiện và có sự phát triển khá mạnh với chất lượng dịch vụ được đánh giá cao. Song, sự phát triển của họ đang gặp không ít thách thức khi khung khổ pháp lý tạo cơ sở cho các ngành công nghệ này chưa hoàn thiện, do đó, rất cần những cải cách thể chế để cho các doanh nghiệp (DN) công nghệ mới vươn lên…
Tại Việt Nam, số người sử dụng dịch vụ tài chính từ điện thoại di động chưa nhiều. Ảnh: Nhã Chi

Công nghệ tài chính khó tiếp cận thị trường

(BĐT) - Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện sắp được hoàn thiện và dự kiến trình Chính phủ vào đầu năm 2019 với một trong những điểm ưu tiên là đổi mới sản phẩm, dịch vụ, chú trọng tài chính dựa trên nền tảng công nghệ số.
BIDV là một trong những ngân hàng tiên phong ứng dụng công nghệ vào hoạt động thanh toán

Ngân hàng - Fintech: Hệ sinh thái đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng

(BĐT) - Cạnh tranh giữa ngân hàng và các công ty công nghệ cung cấp dịch vụ tài chính (Fintech) luôn là chủ đề nóng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà phân tích, tư vấn cũng như chính những người trong cuộc. Tuy nhiên, từ trong sự cạnh tranh ấy đã nảy sinh nhu cầu kết hợp 2 lĩnh vực, mang lại lợi ích to lớn cho khách hàng.
Với mô hình vay ngang hàng, người đi vay và người cho vay được kết nối thông qua giải pháp công nghệ. Ảnh: Hoài Anh

Cần khung pháp lý đối với vay ngang hàng

(BĐT) - Mô hình cho vay ngang hàng (peer to peer - P2P lending) đã có bước tiến rõ rệt trong thời gian qua và đang len lỏi vào từng ngõ phố ở thành thị. Dù ẩn chứa nhiều rủi ro, song đến nay mô hình này vẫn chưa được điều chỉnh bởi một hành lang pháp lý chuyên biệt.