#doanh nghiệp
Một số dự án khu công nghiệp được cấp chủ trương đầu tư năm 2024

Doanh nghiệp mạnh tay gom đất khu công nghiệp

(BĐT) - Tính riêng tháng 11/2024, có 10 dự án khu công nghiệp (KCN) quy mô lớn được chấp thuận, duyệt quy hoạch. “Cuộc chơi” bất động sản (BĐS) KCN đang thu hút nhiều doanh nghiệp (DN) ngoài ngành, đón đầu sự phục hồi của thị trường trong thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư Hoa Kỳ quan tâm đầu tư vào các dự án hạ tầng quy mô lớn của Việt Nam. Ảnh: Quý Bắc

Kết nối hợp tác doanh nghiệp Việt Nam - Hoa Kỳ

(BĐT) - Với quan điểm “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ”, Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam và Hoa Kỳ đẩy mạnh hợp tác đầu tư - thương mại để khai phá những động lực tăng trưởng mới. Thời gian tới, Việt Nam sẽ tập trung thu hút đầu tư vào các lĩnh vực như: công nghệ cao, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, năng lượng xanh…
 Doanh nghiệp dược kỳ vọng có sự bứt phá tăng trưởng vào quý cuối năm

Doanh nghiệp dược kỳ vọng có sự bứt phá tăng trưởng vào quý cuối năm

(BĐT) - Sau năm 2023 khởi sắc, đà tăng của ngành dược, thiết bị y tế và chăm sóc sức khỏe chậm lại trong 10 tháng đầu năm 2024, đặc biệt là ở quý I và II/2024. Tỷ lệ doanh nghiệp chứng kiến kỳ kinh doanh đi lùi so với mức nền cao của năm trước ghi nhận sự gia tăng. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát của Vietnam Report vừa công bố, nhiều doanh nghiệp trong Ngành vẫn kỳ vọng có sự bứt phá tăng trưởng vào quý IV/2024 và trong năm 2025.
Nợ đọng trong ngành xây dựng ngày càng gia tăng, gây áp lực lớn lên các doanh nghiệp. Ảnh: Tiên Giang

Doanh nghiệp ngành xây dựng mắc kẹt với nợ khó đòi

(BĐT) - Nợ đọng vẫn đang là vấn đề trầm kha của ngành xây dựng. Kết quả kinh doanh của không ít doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi chi phí trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Nợ phải thu gia tăng cũng ảnh hưởng đến dòng tiền kinh doanh của các doanh nghiệp này.
Nhóm ngành công nghiệp và xây dựng có 31.585 doanh nghiệp gia nhập thị trường 10 tháng đầu năm 2024, chiếm 23,2% tổng số doanh nghiệp thành lập mới. Ảnh: Quang Tuấn

Số doanh nghiệp thành lập mới sẽ đạt kỷ lục mới

(BĐT) - Điểm sáng trong “bức tranh” đăng ký doanh nghiệp (DN) tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2024 được Cục Quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư phác họa là số DN đăng ký thành lập mới và quay trở lại thị trường vượt mốc 200.000 DN, dự kiến đạt kỷ lục mới trong năm 2024. Nhiều giải pháp tiếp tục được đề xuất nhằm “mở đường” cho đà tăng tốc này.
(Nguồn: Báo cáo tài chính doanh nghiệp, Đơn vị tính: tỷ đồng)

Doanh nghiệp xây dựng khởi sắc nhờ đầu tư công

(BĐT) - Bên cạnh nguồn công việc lớn từ các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm quốc gia, việc tiết giảm chi phí lãi vay, cải thiện biên lợi nhuận gộp là động lực tăng trưởng cho kết quả kinh doanh quý III/2024 và 9 tháng đầu năm nay của các doanh nghiệp xây dựng.
Diễn đàn Báo chí và Doanh nghiệp đồng hành vì Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc lần thứ hai - năm 2024 tổ chức ngày 24/10

Báo chí đồng hành kiến tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh, minh bạch và thuận lợi

(BĐT) - Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới biến động nhanh, có nhiều diễn biến phức tạp, thuận lợi như hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, việc nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin, tuyên truyền báo chí về kinh tế, doanh nghiệp, doanh nhân là vô cùng quan trọng nhằm tạo thuận lợi hóa môi trường kinh doanh, cũng như xây dựng một nền báo chí hiện đại, chuyên nghiệp và nhân văn.
Mức lãi suất một số doanh nghiệp áp dụng để huy động vốn bằng trái phiếu riêng lẻ tháng 9/2024. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều doanh nghiệp nặng gánh lãi vay

(BĐT) - Trong khi mặt bằng lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng dao động quanh mức 8%/năm thì nhiều doanh nghiệp đang phải chấp nhận trả lãi suất gấp rưỡi, gấp đôi mức này để gọi vốn hoặc giãn nợ trên thị trường trái phiếu.
Thách thức lớn với ngành dệt may hiện nay là thiếu hụt lao động. Ảnh: Lê Tiên

Dồi dào đơn hàng cho DN nhiều ngành

(BĐT) - Sự phục hồi của thị trường thế giới, đơn hàng xuất khẩu gia tăng kéo hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa 9 tháng năm 2024 khởi sắc với những kết quả tích cực. Nhiều doanh nghiệp (DN) đã có đủ đơn hàng tới hết năm, thậm chí một số DN đã có đơn hàng năm 2025, phải tăng tốc sản xuất để đáp ứng. Trong quá trình này đã phát sinh một số khó khăn đòi hỏi DN phải nỗ lực hơn nữa và linh hoạt thích ứng.
Thi công công trình cầu Nhơn Trạch thuộc Dự án thành phần 1A đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch (giai đoạn 1) đường Vành đai 3 TP.HCM hợp long trước tiến độ 4 tháng. Ảnh: Lê Tiên

Nhà thầu vượt khó, chủ động đón bắt tương lai

(BĐT) - Băng qua gian khó của đại dịch và thương trường, nhiều doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng Việt đã trưởng thành vượt bậc khi lớn mạnh cùng các công trình tầm vóc, làm chủ tình thế và khẳng định uy tín bằng những quyết định sống còn. Tổng công ty 36, Tổng công ty 319, Tập đoàn Đèo Cả, Tập đoàn Sơn Hải, CC1, Phương Thành… đã trở thành cánh chim đầu đàn, kéo theo sự phát triển của đội ngũ thầu phụ, nhà cung cấp trên cả nước.
 9 tháng đầu năm 2024, bối cảnh kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều khó khăn, thách thức, nhưng vẫn có hơn 183.000 DN gia nhập và tái gia nhập thị trường. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Niềm tin kinh doanh phục hồi mạnh mẽ

(BĐT) - 9 tháng đầu năm 2024, bối cảnh kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều khó khăn, thách thức, nhưng vẫn có hơn 183.000 doanh nghiệp (DN) gia nhập và tái gia nhập thị trường. Các dự báo cho thấy, với triển vọng kinh doanh tích cực cùng sự vào cuộc quyết liệt hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho DN của cả hệ thống chính trị, nhiều khả năng số DN thành lập mới sẽ thiết lập kỷ lục trong năm 2024.
Việc xây dựng niềm tin của doanh nghiệp vào môi trường đầu tư, kinh doanh sẽ tạo động lực cho khởi nghiệp và phát triển kinh tế bền vững. Ảnh: Lê Tiên

Củng cố, lan tỏa niềm tin cho doanh nhân, doanh nghiệp

(BĐT) - Trong cuộc gặp gỡ với các doanh nghiệp tư nhân ngày 21/9/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định: "Tháo gỡ cho doanh nghiệp là tháo gỡ cho nền kinh tế. Doanh nghiệp phát triển là đất nước phát triển". Thủ tướng đưa ra tuyên bố này để kêu gọi các cơ quan chức năng tập trung giải quyết những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đối mặt, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước.
Sở hữu các nhà máy đạt tiêu chuẩn EU-GMP đang là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ngành dược trong việc tham gia đấu thầu thuốc tại các bệnh viện và cơ sở y tế. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp dược chi lớn, xây lợi thế trong đấu thầu thuốc

(BĐT) - Cuộc cạnh tranh giành thị phần trong ngành dược đang trở nên nóng hơn bao giờ hết khi các doanh nghiệp đua nhau đầu tư xây dựng nhà máy đạt chuẩn EU-GMP. Với những khoản đầu tư “khủng”, các công ty này đang hướng tới mục tiêu nâng sức cạnh tranh trong đấu thầu thuốc Nhóm 1 và Nhóm 2 tại các bệnh viện và cơ sở y tế.
Công ty CP BB Sunrise Power bán giải chấp Khách sạn Victoria Sapa để thanh toán gốc và lãi trái phiếu. Ảnh: Hoàng Lâm

Loạt DN rao bán tài sản để trả nợ

(BĐT) - Theo Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Công ty CP BB Sunrise Power vừa công bố thông tin bất thường về việc bán tài sản bảo đảm là Khách sạn Victoria Sapa để thanh toán nợ trái phiếu đến hạn. Không chỉ BB Sunrise Power, nhiều doanh nghiệp (DN) khác cũng đang thực hiện bán tài sản để thanh toán các khoản nợ đến hạn, bổ sung nguồn vốn kinh doanh, bên cạnh các phương án chào bán cổ phiếu cho cổ đông, gia hạn nợ, hoán đổi nợ…
Thép là một trong những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phải đối diện với nhiều vụ điều tra phòng vệ thương mại. Ảnh: Tuấn Anh

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó điều tra phòng vệ thương mại

(BĐT) - Việt Nam là một nền kinh tế có độ mở cao và ngày càng hội nhập sâu hơn vào kinh tế quốc tế. Vượt qua giai đoạn khó khăn vì thiếu đơn hàng, nhiều ngành sản xuất và xuất khẩu (XK) của Việt Nam đang hồi phục mạnh mẽ. Một số chuyên gia dự báo, kim ngạch XK năm 2024 có thể đạt kỷ lục mới, nhưng hàng hóa Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM).
Novaland lỗ ròng 7.327 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2024 sau kiểm toán. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ khó cho DN lớn, cách nào?

(BĐT) - Số doanh nghiệp (DN) mới thành lập liên tục tăng, nhưng mỗi tháng cũng có trên 14.000 DN ngừng hoạt động, giải thể, phá sản. Trong khối DN niêm yết, sự thu hẹp diễn ra theo một cách riêng: cổ phiếu bị cảnh báo, hạn chế giao dịch, hủy niêm yết đến chuyển sàn.
Con số tổng thiệt hại do bão số 3 gây ra được UBND tỉnh Quảng Ninh thống kê là 23.700 tỷ đồng. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Doanh nghiệp rất cần được hỗ trợ sau bão số 3

(BĐT) - “Chưa từng có trong mấy chục năm trở lại đây” là cụm từ được nhiều doanh nghiệp (DN), hiệp hội nhắc đến nhiều nhất khi đề cập đến những tác động của bão số 3, gây thiệt hại lớn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) của hàng nghìn DN. Nhiều ý kiến cho rằng, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương cần nhanh chóng hỗ trợ DN để tái thiết, khôi phục SXKD.
Bản tin thời sự sáng 11/9

Bản tin thời sự sáng 11/9

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Hải Phòng, Quảng Ninh nhường 200 tỷ đồng cho địa phương khác khắc phục hậu quả bão Yagi; cấm tất cả phương tiện qua cầu Long Biên từ 15h ngày 10/9; đề xuất xây cầu Phong Châu mới thay thế cầu bị sập; doanh nghiệp Hải Phòng, Quảng Ninh dần khôi phục hoạt động sau bão…