#chương trình phục hồi và phát triển kinh tế
Báo cáo của Ngân hàng Chính sách xã hội sẽ làm rõ tình hình triển khai, dư nợ và số lượng đối tượng cho vay theo Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ. Ảnh: Nhã Chi

Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có văn bản gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KTXH).
Khẩn trương hỗ trợ để doanh nghiệp phục hồi

Khẩn trương hỗ trợ để doanh nghiệp phục hồi

(BĐT) - Cộng đồng doanh nghiệp (DN) đánh giá cao Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cũng như chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình. Song đến nay, nhiều chính sách vẫn chưa có hướng dẫn thực thi, một số vướng mắc vẫn chưa được tháo gỡ. Báo Đấu thầu trân trọng giới thiệu ý kiến của các DN xung quanh nội dung này.
Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam đạt 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023. Ảnh: Lê Tiên

Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội: Khởi đầu tốt, cẩn trọng trước rủi ro gia tăng

(BĐT) - Theo các tổ chức quốc tế, kinh tế Việt Nam đã lấy lại đà phục hồi ổn định, có thể đạt mức tăng trưởng 5,3% - 6,5% trong năm nay. Tuy nhiên, cần cẩn trọng trước những trở ngại và rủi ro đang gia tăng. Việc triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cần có các tiêu chí rõ ràng và được giám sát chặt chẽ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Thủ tướng chủ trì Hội nghị toàn quốc về phục hồi và phát triển kinh tế

(BĐT) - Ngày 5/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương về tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) tháng 3 và quý I năm 2022; triển khai Chương trình phục hồi và phát triển KTXH; tình hình và giải pháp đẩy nhanh tiến độ phân bổ, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022; việc triển khai các công trình giao thông quan trọng quốc gia.
Nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực đối với doanh nghiệp đã được ban hành nhưng chưa có hướng dẫn thực hiện có thể làm giảm tính lan tỏa với nền kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

DN trông đợi chính sách hỗ trợ phục hồi kinh tế

(BĐT) - Sau gần 2 tháng Chính phủ ban hành Nghị quyết 11 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình, nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực vẫn chưa có hướng dẫn thực hiện. Sự chậm trễ thực thi có thể làm giảm hiệu quả của chính sách. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng cần đẩy nhanh, quyết liệt và đồng bộ trong thực thi từ các bộ, ngành và địa phương.
Cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh có thể được xem là nhóm nguồn lực bổ sung hiệu quả, giúp doanh nghiệp tập trung tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ảnh: Tiên Giang

Cấp thiết tăng tốc cải thiện môi trường kinh doanh

(BĐT) - Hoạt động cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh hơn 2 năm qua đã bị chững lại để tập trung ứng phó, khắc phục ảnh của dịch bệnh Covid-19. Theo nhiều chuyên gia, bây giờ là lúc kích hoạt lại nhiệm vụ này nhằm tăng chất xúc tác hiệu quả cho Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội khi doanh nghiệp (DN) đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đặt mục tiêu tiếp tục tập trung khơi thông các điểm nghẽn về thể chế nhằm giải phóng nguồn lực của đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài và đầu tư công. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng tốt các cơ hội tăng tốc phát triển

(BĐT) - Thách thức của năm 2022 là rất lớn, nhưng cơ hội cũng không nhỏ để tăng trưởng cao và cao hơn nữa. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng, nếu chúng ta làm tốt cơ cấu lại nền kinh tế, khơi thông nguồn lực, thu hút đầu tư; thực hiện tốt Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội… chắc chắn sẽ đạt tăng trưởng cao.
Tháng 1/2022, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2021. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế khởi sắc, kỳ vọng phục hồi nhanh

(BĐT) - Tiếp đà bứt tốc của quý cuối năm 2021, kinh tế tháng đầu tiên của năm 2022 có nhiều khởi sắc, là tín hiệu tích cực, tạo khí thế cho nền kinh tế tiếp tục phục hồi, phát triển nhanh. Có niềm tin cho sự phục hồi này, nhìn từ kết quả thực tế và kỳ vọng từ rất nhiều giải pháp được ban hành liên tiếp trong tháng đầu tiên của năm, đặc biệt là giải pháp chưa từng có tiền lệ từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội…
Ưu tiên đẩy nhanh tiến độ các gói hỗ trợ

Ưu tiên đẩy nhanh tiến độ các gói hỗ trợ

(BĐT) - Với các giải pháp toàn diện, trọng tâm và chú trọng công tác thực thi, Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết) được đánh giá sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp (DN) và nền kinh tế hồi phục trong thời gian tới. Nhiều ý kiến cho rằng, cần thực hiện nhanh và đúng để đảm bảo hiệu quả thực thi.
Quốc hội quyết nghị tăng chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước tối đa 176 nghìn tỷ đồng, tập trung trong năm 2022 và 2023. Ảnh: Lê Tiên

Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội: Hỗ trợ có trọng tâm, khả thi và hiệu quả

(BĐT) - Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết) vừa được Quốc hội thông qua với quan điểm chỉ đạo là: chính sách, giải pháp hỗ trợ phải khả thi, kịp thời, hiệu quả, thời gian thực hiện chủ yếu trong 2 năm 2022 và 2023 với lộ trình thích hợp để nâng cao năng lực phòng, chống dịch Covid-19, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn lực đưa ra có khả năng giải ngân, hấp thụ nhanh.
Chương trình phục hồi kinh tế: Hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm, tác động ngay đến doanh nghiệp, người dân

Chương trình phục hồi kinh tế: Hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm, tác động ngay đến doanh nghiệp, người dân

(BĐT) - Để Việt Nam không "lỡ nhịp" khi bước vào "trạng thái bình thường mới", Hội nghị tham vấn về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế gắn với nâng cao năng lực nội tại, tính tự chủ của nền kinh tế giai đoạn 2022 - 2023 đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng 1/10.