#bất động sản công nghiệp
Theo CBRE Việt Nam, trong 3 năm tới, giá thuê đất khu công nghiệp dự kiến tăng 3 - 9%/năm ở miền Bắc và tăng 3 - 7%/năm ở miền Nam. Ảnh: Tường Lâm

DN địa ốc “xoay trục” sang bất động sản công nghiệp

(BĐT) - Bên cạnh việc tập trung phát triển lĩnh vực bất động sản (BĐS) nhà ở thương mại, nhiều chủ đầu tư đang tìm cách chuyển dịch sang phát triển BĐS công nghiệp. Việc “xoay trục” được kỳ vọng sẽ giúp nhiều doanh nghiệp (DN) BĐS có thêm một “hậu cứ” an toàn.
Theo Quy hoạch giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn 2050, tỉnh Quảng Ngãi dành quỹ đất lớn đầu tư và kêu gọi đầu tư các khu công nghiệp. Ảnh: Duy Sinh

Lan tỏa sức hút đầu tư của Khu kinh tế Dung Quất

(BĐT) - 45.332 ha là diện tích Khu kinh tế (KKT) Dung Quất hiện hữu với 6.648 ha được quy hoạch cho 10 khu công nghiệp (KCN), dự kiến tạo ra dư địa rộng lớn cho phát triển bất động sản công nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản công nghiệp ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan trong quý I/2024. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp bất động sản công nghiệp “sống khỏe”

(BĐT) - Trong khi các loại hình bất động sản như nhà ở, du lịch, văn phòng cho thuê đối diện với nhiều khó khăn, thì bất động sản công nghiệp (BĐSCN) vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, được dự báo sẽ “sống tốt” trong năm 2024 và các năm tới.
Nhà đầu tư Khu công nghiệp Cẩm Khê (Phú Thọ) sắp được bàn giao 210 ha đất để xây dựng hạ tầng giai đoạn tiếp theo. Ảnh: Nhã Chi

Phát triển khu công nghiệp: Tấc đất, tấc vàng

(BĐT) - Ngược dòng với những biến động, thách thức của nhiều phân khúc bất động sản, bất động sản công nghiệp được ghi nhận là điểm sáng về cung - cầu, tỷ lệ lấp đầy và tăng trưởng giá thuê. Với mức tăng trưởng hàng năm đạt 19% trong thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN), việc đưa vào vận hành và phát triển các KCN giúp kinh tế nhiều địa phương “cất cánh”, mỗi “tấc đất” đều có cơ hội trở thành “tấc vàng”.
Khu công nghiệp THACO Chu Lai phát triển mạnh mẽ thời gian qua nhờ kết nối hạ tầng đồng bộ, đóng góp lớn vào ngân sách tỉnh Quảng Nam

Bất động sản công nghiệp miền Trung: Bừng lên những cơ hội mới

(BĐT) - Các đại dự án hạ tầng giao thông đường bộ mang tính chiến lược quốc gia đang được đầu tư; sân bay, cảng biển được cải tạo, nâng cấp và xây mới kết nối liên hoàn, đồng bộ, xuyên suốt đang mở rộng tiềm năng và cơ hội phát triển bất động sản công nghiệp (BĐSCN) của các tỉnh miền Trung. Hàng loạt khu công nghiệp (KCN) mới đang được đầu tư xây dựng bên cạnh các KCN hiện hữu.
Với việc nhiều nhà đầu tư rót vốn và tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ tiếp tục là điểm sáng của thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Sôi động bất động sản công nghiệp

(BĐT) - Sau một thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, kinh tế toàn cầu đang từng bước phục hồi là cơ hội để doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất. Cùng với đó, các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam dự báo tiếp tục sôi động. Đây là một trong những động lực quan trọng giúp lĩnh vực bất động sản (BĐS) khu công nghiệp (KCN) tiếp tục là điểm sáng trong năm nay.
Kho xưởng xây sẵn, đất công nghiệp và hậu cần sẽ tiếp tục là nhu cầu chính của thị trường trong năm tới. Ảnh: Internet

Bất động sản công nghiệp Việt Nam mở ra nhiều triển vọng bứt phá trong 2022

(BĐT) - Bất chấp đợt bùng phát Covid-19 lần thứ tư ở Việt Nam, một số khu công nghiệp mới đã được thành lập và các dự án công nghiệp trọng điểm đã bắt đầu hoạt động, giúp nguồn cung đất công nghiệp càng thêm dồi dào. Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam 3 quý đầu năm khởi sắc và mở ra nhiều triển vọng bứt phá trong 2022.

Ghi nhận thêm tiền đền bù đất thực hiện Dự án Khu công nghiệp Nam Tân Uyên, Công ty CP Cao su Phước Hòa có lãi ròng năm 2020 tăng 140% so với năm trước, đạt 1.080 tỷ đồng. Ảnh: Danh Phúc

Doanh nghiệp bất động sản công nghiệp: Đứng vững trong mùa Covid

(BĐT) - Việt Nam nổi lên như một điểm đến tiềm năng đối với các nhà sản xuất đa quốc gia trong bối cảnh có sự dịch chuyển mạnh mẽ các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Theo đó, nhiều doanh nghiệp bất động sản công nghiệp (BĐSCN) ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực trong năm qua và tiếp tục khởi sắc trong năm 2021.
Giá thuê bất động sản công nghiệp Việt Nam đang trong chu kỳ tăng cao, giá chào thuê trung bình tăng khoảng 10% so với cùng kỳ 2019. Ảnh: Lê Tiên

Bất động sản công nghiệp: Dư địa nào cho kẻ đến sau?

(BĐT) - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài được Chính phủ lựa chọn là một trong những mũi giáp công thúc đẩy tăng trưởng. Với tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu công nghiệp chiếm 60 - 70% tổng nguồn vốn thu hút, bất động sản (BĐS) khu công nghiệp (KCN) đang trở nên hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Các thương vụ M&A vẫn diễn ra sôi động mặc dù thị trường còn đang bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Ảnh: Internet.

Sôi động các thương vụ M&A bất động sản công nghiệp

(BĐT) - Từ đầu năm đến nay, lĩnh vực bất động sản công nghiệp chứng kiến một số thương vụ sát nhập quan trọng, và sự xuất hiện thêm các tài sản để bán và cho thuê lại. Trong bối cảnh nền kinh tế của cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh, thì đây được xem là những tín hiệu tốt.